CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Chủ động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trường

Chủ động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trường

Trong thời gian qua, hợp tác quốc tế lĩnh vực tài nguyên và môi trường đã góp phần thúc đẩy các hoạt động bảo vệ môi trường ở nước ta như huy động nguồn vốn, tăng cường năng lực khoa học công nghệ lĩnh vực tài nguyên và môi trường; tiếp cận được phương pháp luận hiện đại, tiếp thu kinh nghiệm của các nước vào công tác quản lý môi trường…
Hiện thực hóa chiến lược tăng trưởng xanh từ tư duy và hành động

Hiện thực hóa chiến lược tăng trưởng xanh từ tư duy và hành động

Góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nhằm đạt được sự thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội; hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa cacbon... Đó là mục tiêu của Chiến lược tăng trưởng xanh đã được Việt Nam đề ra đến năm 2030. Để hiện thực hóa mục tiêu này, cần sự chung tay của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là việc nâng cao nhận thức, hành động thiết thực cho tăng trưởng xanh.
Tăng cường cải thiện chất lượng môi trường không khí ở các đô thị

Tăng cường cải thiện chất lượng môi trường không khí ở các đô thị

Quyết định số 450/QĐ-TTg 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã nêu rõ các nhiệm vụ trọng tâm, trong đó nhấn mạnh, tăng cường kiểm soát ô nhiễm, duy trì và cải thiện chất lượng môi trường không khí ở các đô thị.
Quan điểm, định hướng của Đảng về bảo vệ môi trường

Quan điểm, định hướng của Đảng về bảo vệ môi trường

Môi trường là một vấn đề có tính thách thức toàn cầu. Tại Việt Nam, trong nhiều năm qua, bảo vệ môi trường (BVMT), tăng cường quản lý tài nguyên, chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta quan tâm.
3 nhóm biện pháp để bảo đảm an ninh nguồn nước

3 nhóm biện pháp để bảo đảm an ninh nguồn nước

Tham dự và phát biểu trực tuyến tại Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 4 khu vực châu Á - Thái Bình Dương về nước diễn ra ngày ngày 23/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, Việt Nam luôn bảo đảm hài hòa, hợp lý giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu; không đánh đổi an sinh xã hội, môi trường sống và an ninh nguồn nước để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.
Đề xuất điều chỉnh phí bảo vệ môi trường với khai thác khoáng sản

Đề xuất điều chỉnh phí bảo vệ môi trường với khai thác khoáng sản

Bộ Tài chính đã xây dựng, hoàn thiện và đang lấy ý kiến rộng rãi về dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 164/2016/NĐ-CP ngày 24/12/2016 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản. Tại dự thảo Nghị định, Bộ Tài chính đề xuất điều chỉnh mức phí này nhằm thực hiện các chủ trương của Đảng, Nhà nước, hạn chế khai thác manh mún, nhỏ lẻ, kém hiệu quả, khuyến khích sử dụng vật liệu khác thay thế khoáng sản.
Phát huy vai trò giám sát, đối mới tư duy quản lý môi trường

Phát huy vai trò giám sát, đối mới tư duy quản lý môi trường

Bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường (BVMT) là một trong ba trụ cột phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong những năm qua, cơ chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường đã liên tục được hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. Luật Bảo vệ môi trường, có hiệu lực từ ngày 01/01/2022, tiếp tục có nhiều cải cách mạnh mẽ, trong đó nêu cao vai trò của người dân, doanh nghiệp, cả hệ thống chính trị và thay đổi phương thức quản lý môi trường.
Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2050

Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2050

Ngày 13/4/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 450/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Nguồn kinh phí thực hiện Chiến lược bao gồm nguồn ngân sách nhà nước, nguồn đầu tư của doanh nghiệp, khu vực tư nhân, cộng đồng và nguồn vốn nước ngoài.