CHỦ ĐỘNG ĐIỀU HÀNH, QUẢN LÝ GIÁ, ĐẢM BẢO KIỂM SOÁT LẠM PHÁT NĂM 2024

Bài 5: Phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ chính sách tài khóa và tiền tệ để kiểm soát lạm phát

Bài 5: Phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ chính sách tài khóa và tiền tệ để kiểm soát lạm phát

Theo PGS.TS. Nguyễn Bá Minh - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, Giảng viên cao cấp Học viện Tài chính, áp lực lạm phát của Việt Nam năm 2024 là không quá lớn, dự báo chỉ khoảng 3,2-3,5%. Tuy nhiên, nếu lạm phát quá thấp thì không thúc đẩy được tăng trưởng kinh tế mà phải ở một mức hợp lý nào đó để đảm bảo cho tăng trưởng. Đó là lý do Quốc hội đề ra mục tiêu kiểm soát lạm phát 4-4,5% và yêu cầu phải phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ chính sách tài khóa và tiền tệ để đảm bảo thực hiện được mục tiêu này.
Bài 4: Kịch bản nào cho lạm phát năm 2024?

Bài 4: Kịch bản nào cho lạm phát năm 2024?

Theo TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính), năm 2024, có 3 kịch bản lạm phát, trong đó, kịch bản cao nhất là khi kinh tế thế giới và Việt Nam tăng trưởng bình thường, giá nhiên, nguyên, vật liệu ổn định, lạm phát trung bình năm của Việt Nam sẽ ở mức khoảng 3,5%.
Bài 1: Áp lực kiểm soát lạm phát 2024 không quá lớn

Bài 1: Áp lực kiểm soát lạm phát 2024 không quá lớn

Năm 2024, lạm phát có thể giảm do kinh tế Việt Nam chưa phục hồi hoàn toàn, trong khi kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, thậm chí có thể rơi vào suy thoái. Nhiều chuyên gia kinh tế đưa ra nhận định, năm 2024, áp lực kiểm soát lạm phát không quá lớn.