(Tài chính) Thời gian gần đây, nhiều tổ chức quốc tế đã đưa ra nhận định khá tích cực về tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2013 và dự báo cho năm 2014.
(Tài chính) Trong bối cảnh kinh tế suy giảm, tốc độ tăng trưởng đạt mức thấp, các chỉ số chủ yếu khác về tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 và những năm tiếp theo của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 được dự báo sẽ không đạt kế hoạch đề ra. Một trong những nguyên nhân quan trọng được cho là xuất phát từ chính mục tiêu mà chúng ta đang theo đuổi hiện nay là ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát. Điều này được ví như “vòng kim cô” đang ngày càng thắt chặt động lực tăng trưởng kinh tế.
(Tài chính) Kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi, các chỉ báo về kinh tế vĩ mô ổn định hơn so với các năm 2012 song chưa thể ra khỏi giai đoạn trì trệ.
(Tài chính) Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã đặt ra chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm 2011–2015 là 7-7,5%/năm. Hơn nửa chặng đường sắp trôi qua, nhưng mục tiêu này đang tỏ ra khó khăn khi GDP những năm đầu tiên không được như mong đợi.
(Tài chính) “Kiểm điểm” nửa chặng đường phát triển giai đoạn 2011-2015, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Vương Đình Huệ lo ngại: “Có dấu hiệu kinh tế Việt Nam đang tụt hậu so với các nước”.
(Tài chính) Trong một báo cáo nhận định tình hình kinh tế 2013 và dự báo tình hình kinh tế 2014-2015, Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia (UBGSTC) đã dự báo về tình hình kinh tế Việt Nam của 2 năm 2014-2015 với những tín hiệu khá khả quan.
(Tài chính) Năm 2013 là năm thứ 6, Việt Nam rơi vào trì trệ, tăng trưởng dưới tiềm năng. Đây cũng là giai đoạn bất ổn kinh tế vĩ mô kéo dài nhất, tính từ đầu thập niên 1990 đến nay.
(Tài chính) Bài viết đặt từ “tăng trưởng” trước “lạm phát” bởi nhóm nghiên cứu cho rằng tăng trưởng phải là chủ đạo; chính sách tiền tệ, công cụ lạm phát là quan trọng xét trên nhiều khía cạnh nhưng hãy lưu ý, lạm phát là con dao hai lưỡi, sử dụng nó sao cho không tổn hại đến tăng trưởng trung và dài hạn. Nhóm tác giả cũng muốn nhấn mạnh đặc biệt đến yếu tố tăng trưởng bền vững. Giải pháp chính sách đề xuất là phải lựa chọn chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chất lượng.