Tiêu điểm ảnh to

Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ: Kinh nghiệm một số nước châu Á

Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ: Kinh nghiệm một số nước châu Á

(Tài chính) Sự khác nhau về thể chế và đặc điểm kinh tế của mỗi quốc gia đã dẫn tới sự điều hành cũng như những thách thức đặt ra trong việc phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ cũng khác nhau. Kinh nghiệm từ một số nước châu Á là những bài học cho các cơ quan chức năng, nhà hoạch định chính sách của Việt Nam tham khảo trong việc nâng cao hiệu quả phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
Mối quan hệ giữa lạm phát – tỷ giá: Một số khuyến nghị

Mối quan hệ giữa lạm phát – tỷ giá: Một số khuyến nghị

(Tài chính) Để xây dựng chính sách phù hợp với từng giai đoạn phát triển, yêu cầu đặt ra là cần có sự đánh giá một cách tổng quát về diễn biến của chính sách tiền tệ trong những chu kỳ trước về cả định tính và định lượng. Bài viết này tập trung phân tích chính sách tiền tệ và mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá tại Việt Nam từ năm 2008 đến nay, từ đó đưa ra các khuyến nghị chính sách cho giai đoạn tiếp theo.
Chặt chẽ, linh hoạt trong phối hợp: “Chìa khóa” để kiềm chế lạm phát

Chặt chẽ, linh hoạt trong phối hợp: “Chìa khóa” để kiềm chế lạm phát

(Tài chính) Chính sách tiền tệ thắt chặt phối hợp có hiệu quả với chính sách tài khóa trong hai năm qua (2012-2013) đã góp phần quan trọng hoàn thành mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Tiếp nối thành công đó, năm 2014, Chính phủ tiếp tục đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô lên hàng đầu. Nhưng mục tiêu của năm nay có đạt được hay không phụ thuộc phần lớn vào sự gắn kết giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định theo chiều hướng tốt

Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định theo chiều hướng tốt

(Tài chính) Dù tình hình kinh tế còn tồn tại những hạn chế là tổng cầu tăng thấp, tín dụng chưa khởi sắc, nợ xấu chưa được giải quyết đúng theo tiến độ… nhưng “bức tranh” kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định theo chiều hướng tốt, lạm phát tăng thấp so với cùng kỳ nhiều năm.
Xử lý nợ xấu và tái cơ cấu ngân hàng: Vào vòng tăng tốc

Xử lý nợ xấu và tái cơ cấu ngân hàng: Vào vòng tăng tốc

(Tài chính) Công bố về tình hình nợ xấu trong hệ thống ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra tỷ lệ 7%; trong khi các ngân hàng cam kết, tỷ lệ này chỉ là 3,6-3,9%. Dù ở tỷ lệ nào thì đây cũng là “cục máu đông” trong mạch chảy nền kinh tế. Muốn xử lý, cần xác định được tỷ lệ nợ xấu chính xác và có sự quyết tâm trong xử lý…
Tọa đàm “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng”

Tọa đàm “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng”

(Tài chính) Đối với Việt Nam, nông dân, nông nghiệp và nông thôn là những vấn đề lớn, hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bàn về vấn đề này, sáng ngày 28/5, Ban Kinh tế Trung ương đã tổ chức buổi tọa đàm về: "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng”.
Trung Quốc: Tăng trưởng nhanh bất ổn lắm

Trung Quốc: Tăng trưởng nhanh bất ổn lắm

(Tài chính) Trung Quốc đang là nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới và nhiều khả năng, trong một thời gian ngắn sắp tới, sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, tăng trưởng quá nhanh cũng để lại những hệ quả không thể tránh khỏi.