(Tài chính) Tính đến đến 28/2, dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản đạt khoảng 266.700 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu là 3,16%, giảm 0,2% so với thời điểm cuối năm.
(Tài chính) Theo Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong tháng 4/2014, cả nước có 7.373 doanh nghiệp được thành lập mới với số vốn đăng ký 45.425 tỷ đồng, giảm 1,5% về số doanh nghiệp và tăng 29,5% về số vốn đăng ký so với tháng 3 năm 2014.
(Tài chính) Trước sự sụt giảm mạnh của thị trường cùng với hoạt động bán tháo ồ ạt trong phiên sáng 8/5, Ủy ban Chứng khoán vừa đưa ra thông báo, cảnh báo nhà đầu tư.
(Tài chính) Không thể phủ nhận những lợi ích mà toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đem lại cho sự phát triển của mỗi quốc gia dân tộc. Tuy nhiên, quá trình toàn cầu hóa cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức đối với các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
(Tài chính) Kết thúc năm 2013, thị trường trái phiếu chính phủ (TPCP) của Việt Nam đạt quy mô vốn huy động cao kỷ lục (195.000 tỷ đồng), tăng 25% so với năm 2012 và trở thành thị trường có mức tăng trưởng cao nhất khu vực châu Á. Có thể khẳng định, TPCP có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế, là kênh dẫn vốn hiệu quả cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
(Tài chính) Trong 2 thập niên qua, Việt Nam đã đạt được tỷ lệ tăng trưởng kinh tế ở mức cao. Tuy nhiên, bên cạnh tăng trưởng cao, nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với thâm hụt thương mại kéo dài và có xu hướng ngày càng tăng. Nếu không có giải pháp đúng đắn hóa giải, tất yếu sẽ tiếp tục dẫn đến sự bất ổn kinh tế tầm vĩ mô.
(Tài chính) Nỗi lo lớn nhất mà các chuyên gia nhìn nhận sau những thương vụ hợp nhất, sáp nhập là vốn ảo. Nó có thể tạo ra hình hài một ngân hàng to lớn nhưng bên trong không còn tiền để thực hiện các nghiệp vụ cho vay.
(Tài chính) Tiền lương là một nội dung quan trọng, nhưng khá phức tạp, liên quan đến nhiều chính sách kinh tế - xã hội khác. Trong quá trình nghiên cứu hoạch định, cải cách chính sách tiền lương nếu các quan điểm, nhận thức và các nội dung về tiền lương không được làm rõ, hiểu và nhận thức thống nhất thì các chương trình, dự án, đề án khó có thể đạt được chất lượng mong muốn.
(Tài chính) Kinh tế xanh hiện được xem là chiến lược phát triển mới của thế giới hướng đến tạo tiền đề kinh tế - xã hội bền vững cho các thế hệ trong tương lai. Tuy nhiên, đây là quá trình không đơn giản, chắc chắn sẽ phải đối diện với những thách thức cả khách quan cũng như chủ quan.
(Tài chính) Sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế đều trực tiếp hoặc gián tiếp được quyết định bởi nhà nước, quốc gia, sự quyết định đó được thực hiện qua những chính sách, chiến lược mà mỗi quốc gia xây dựng nên trong từng giai đoạn, thời kỳ phát triển. Thực tế đối phó với các cuộc khủng hoảng kinh tế hay khi đất nước phải đối diện với những vấn đề lớn, giải pháp trước tiên được áp dụng một cách phổ biến ở hầu hết các quốc gia là sự can thiệp của nhà nước. Nhà nước can thiệp ở các cấp độ khác nhau - cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế.