VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI AN SINH XÃ HỘI

Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Trong những năm qua, hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam đã cơ bản đảm bảo công bằng, toàn diện, bao trùm, tiệm cận các tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng cơ bản quyền an sinh của người dân, góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị và trật tự xã hội. Bài viết đánh giá thành tựu nổi bật của hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, đồng thời, chỉ ra những tồn tại, hạn chế, từ đó đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam.
Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội hướng tới bảo hiểm xã hội toàn dân

Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội hướng tới bảo hiểm xã hội toàn dân

Bảo hiểm xã hội là trụ cột của chính sách an sinh xã hội Việt Nam. Với nguồn quỹ độc lập do người lao động và người sử dụng lao động đóng góp, hàng năm Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã chi trả cho hàng triệu lượt người lao động hưởng chế độ ốm đau, thai sản; hàng triệu lượt người hưởng lương hưu và các chế độ hàng tháng khác, góp phần bảo đảm an sinh xã hội đất nước. Phát huy vai tròquan trọng đó, thời gian tới, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cải cách chính sách bảo hiểm xã hội hướng tới bảo hiểm xã hội toàn dân với nhiều giải pháp trọng tâm.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đẩy mạnh chuyển đổi số, tạo thuận lợi cho người dân

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đẩy mạnh chuyển đổi số, tạo thuận lợi cho người dân

Nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho các tổ chức, cá nhân khi tham gia giao dịch với cơ quan bảo hiểm xã hội, thời gian tới, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động nghiệp vụ theo hướng hiện đại, phù hợp với yêu cầu của tình hình mới.
Phát huy vai trò của chính sách bảo hiểm thất nghiệp trong bối cảnh đại dịch COVID-19

Phát huy vai trò của chính sách bảo hiểm thất nghiệp trong bối cảnh đại dịch COVID-19

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, chính sách bảo hiểm xã hội nói chung và chính sách bảo hiểm thất nghiệp nói riêng đã phát huy vai trò tích cực trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, cũng như người sử dụng lao động. Có thể khẳng định, bảo hiểm thất nghiệp như “chiếc phao cứu sinh” cho người lao động và người sử dụng lao động trong hoàn cảnh khó khăn do đại dịch COVID-19 gây ra. Bài viết khái quát chính sách bảo hiểm thất nghiệp, phân tích vai trò, tính nhân văn của chính sách bảo hiểm thất nghiệp trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Hưởng bảo hiểm xã hội một lần và những thách thức đối với hệ thống an sinh xã hội Việt Nam

Hưởng bảo hiểm xã hội một lần và những thách thức đối với hệ thống an sinh xã hội Việt Nam

Bên cạnh thành tựu đạt được trong phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, gia tăng độ bao phủ của chính sách bảo hiểm xã hội, thì xu hướng lựa chọn hưởng bảo hiểm xã hội một lần ngày càng gia tăng, đặt ra nhiều thách thức đối với vấn đề an sinh xã hội ở Việt Nam. Thực trạng trên đặt ra yêu cầu cần xem xét, đánh giá, tổng kết để sớm có giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tình trạng hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
Giải pháp mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm y tế hộ gia đình

Giải pháp mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm y tế hộ gia đình

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chỉ đạo xây dựng và đẩy mạnh thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ra toàn dân và coi đây là động lực phát triển bền vững đất nước. Thực tế triển khai cho thấy, việc phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm y tế hộ gia đình đạt được kết quả bước đầu, nhưng so với tiềm năng vẫn ở mức thấp, nhất là các hộ nghèo, hộ gia đình cận nghèo, hộ gia đình làm nông, lâm, ngư, diêm nghiệp. Để tiến tới bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm y tế toàn dân cần triển khai đồng bộ các giải pháp trong thời gian tới.
Kết quả thực hiện nhiệm vụ của ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam

Kết quả thực hiện nhiệm vụ của ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam

Theo Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam, đến hết tháng 10/2021, toàn quốc có khoảng 14,329 triệu người tham gia BHXH, chiếm 28,79% lực lượng lao động trong độ tuổi lao động; khoảng 82,556 triệu người tham gia BHYT, đạt tỷ lệ bao phủ 84,85% dân số… Đây là một trong những kết quả nổi bật của ngành BHXH Việt Nam trong phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT trong tháng 10/2021.