Quản lý nợ công chặt chẽ, an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Quản lý nợ công chặt chẽ, an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Trong 10 năm qua, các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ trong giới hạn an toàn, góp phần đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và bồi đắp dư địa chính sách tài khóa. Tuy nhiên, khả năng huy động vốn vay ODA, vay ưu đãi ngày càng giảm, trong khi khả năng hấp thụ vốn của thị trường trong nước còn hạn chế, gây ra áp lực trả nợ của Chính phủ tăng cao, khuôn khổ quản lý nợ nước ngoài của quốc gia không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của nước ta... Đây là những vấn đề cần phải đánh giá, phân tích để đưa ra định hướng quản lý nợ công phù hợp, đảm bảo bền vững nợ công, an ninh tài chính quốc gia, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới.
Tổng cục Dự trữ Nhà nước tăng cường nguồn lực dự trữ quốc gia năm 2022

Tổng cục Dự trữ Nhà nước tăng cường nguồn lực dự trữ quốc gia năm 2022

Thời gian tới, Tổng cục Dự trữ Nhà nước chuẩn bị tốt mọi nguồn lực triển khai thực hiện xuất cấp hàng dự trữ quốc gia cho nhân dân các địa phương bị ảnh hưởng của thiên tai, bão lụt, hạn hán, mất mùa, khống chế dịch bệnh, đảm bảo an ninh, quốc phòng khi có tình huống đột xuất phát sinh.
Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW

Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW

Sáng ngày 15/4, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045, khẳng định sự quan tâm của Đảng đối với vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đồng chủ trì Hội nghị.
Phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh là chủ trương nhất quán trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định những kết quả phát triển kinh tế biển của nước ta trong thời gian vừa qua, đồng thời nhấn mạnh những mục tiêu, nhiệm vụ mới cho giai đoạn tiếp theo, trong đó, một lần nữa khẳng định vị trí và tầm quan trọng trong phát triển kinh tế biển, đồng thời, nhấn mạnh nhiệm vụ phấn đấu để nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển.
Hướng dẫn xử lý miễn thuế hàng hóa phục vụ cho an ninh, quốc phòng

Hướng dẫn xử lý miễn thuế hàng hóa phục vụ cho an ninh, quốc phòng

Nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc của một số cục hải quan tỉnh, thành phố về việc thực hiện miễn thuế nhập khẩu hàng hóa chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng theo Nghị định số 18/2021/NĐ-CP của Chính phủ, Tổng cục Hải quan vừa có hướng dẫn cụ thể các cục hải quan tỉnh, thành phố thực hiện vấn đề này.
Đề xuất miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh

Đề xuất miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư của Bộ Tài chính hướng dẫn chính sách đối với doanh nghiệp quốc phòng an ninh và người lao động tại doanh nghiệp quốc phòng, an ninh quy định tại Điều 16 Nghị định số 47/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Những thách thức về an ninh nguồn nước ở Việt Nam

Những thách thức về an ninh nguồn nước ở Việt Nam

Lượng nước mặt phụ thuộc vào nguồn nước ngoại sinh lớn, trong khi trữ lượng nước ngầm của nước ta đang sụt giảm ở nhiều nơi do nạn khai thác quá mức và diện tích thảm rừng sinh thủy tự nhiên chưa được phục hồi như trước đây. Nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm do hoạt động xả thải chưa qua xử lý từ các cơ sở sản xuất cũng như từ sinh hoạt hằng ngày. Tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu khi nước biển dâng khiến tình trạng mặn xâm nhập diễn biến càng xấu hơn; thời tiết cực đoan khiến hạn hán kéo dài hơn, mưa lũ khủng khiếp hơn... Đó là những thách thức lớn cho an ninh nguồn nước ở Việt Nam.