10 tháng năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tại thị trường trong nước ước đạt 5.104,4 nghìn tỷ đồng, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2022.
Bước vào những tháng cuối năm 2023, song hành với những tín hiệu khả quan của kinh tế vĩ mô, tháng sau tích cực hơn tháng trước, 2/3 số doanh nghiệp ngành bán lẻ được khảo sát kỳ vọng thị trường sẽ cải thiện hơn những tháng qua, dù sự phục hồi chưa thực sự rõ rệt và tốc độ khá chậm chạp.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản (BĐS) vẫn còn trầm lắng, do tâm lý chờ đợi sự phục hồi của thị trường, thì phân khúc mặt bằng bán lẻ lại diễn ra nghịch lý khá thú vị khi nguồn cung ra thị trường tăng, giá thuê tăng nhưng công suất thuê lại giảm... Điều này cho thấy, tình hình hoạt động của thị trường trầm lắng trên tất cả các phân khúc.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính chung 8 tháng năm 2023, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 20,19 tỷ USD; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 4.043,9 nghìn tỷ đồng; vận chuyển 3.013 triệu lượt khách, vận chuyển 1.497 triệu tấn hàng hóa.
Dân số trẻ, sức mua lớn và sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ đang là những động lực khiến cho các nhà bán lẻ hàng đầu Hàn Quốc nhắm đến việc mở rộng tại Việt Nam.
Hiện nay, nhiều nhãn hàng cao cấp đã bắt đầu triển khai chiến lược đa dạng hóa thị trường hoạt động tại khu vực Đông Nam Á. Những thị trường nổi bật có thể kể đến như Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Agriseco Research dự báo ngành ngân hàng, bất động sản, thép, bán lẻ sẽ có kết quả kinh doanh giảm sút trong quý I/2023, hướng ngược lại, ngành dược lại có triển vọng lợi nhuận ổn định.
Hiện nay, nhiều “ông lớn” trong ngành Bán lẻ tại Việt Nam đã và đang sử dụng nhiều biện pháp để kịp thời ứng phó, thích nghi trước khó khăn chung của nền kinh tế.