Trên cơ sở khái quát thực trạng chính sách cho phát triển bền vững thị trường bảo hiểm phi nhân thọ (PNT) ở Việt Nam hiện nay, tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách tài chính (CSTC) cho phát triển bền vững thị trường bảo hiểm PNT ở Việt Nam thời gian tới.
Tính đến cuối tháng 4/2024, các doanh nghiệp bảo hiểm đã thực hiện chi trả quyền lợi bảo hiểm khoảng 23.521 tỷ đồng, tăng 20,71% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kết thúc tháng 3, tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc của PJICO đạt 1.040 tỷ đồng, tăng trưởng 13,7% so với cùng kỳ 2022; lợi nhuận trước thuế ước đạt 64,3 tỷ đồng.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm. Đáng chú ý, dự thảo Nghị định quy định loại hình bảo hiểm nhân thọ sẽ có 7 nghiệp vụ bảo hiểm, loại hình bảo hiểm phi nhân thọ có 11 nghiệp vụ bảo hiểm và loại hình bảo hiểm sức khỏe có 2 nghiệp vụ.
Một số công ty bảo hiểm phi nhân thọ lớn nhất trên thị trường đang vấp phải làn sóng phản ứng tiêu cực về việc chi trả quyền lợi của các sản phẩm bảo hiểm liên quan đến COVID mà họ đã triển khai.
Theo thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, đến hết tháng 4/2022, doanh thu bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đạt 1.536 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,9% tổng doanh thu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ.
Trong tháng 4/2022, thị trường bảo hiểm Việt Nam tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng tích cực. Theo đó, tổng tài sản các doanh nghiệp bảo hiểm và tổng doanh thu phí bảo hiểm đều tăng trưởng ở hai con số so với cùng kỳ năm 2021.
Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) và Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) vừa thực hiện ký kết hợp tác toàn diện, nhằm phân phối đa dạng các sản phẩm bảo hiểm đến khách hàng.