Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ năm 2022

Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ năm 2022

Với phương châm hành động “Đoàn kết, kỷ cương, trách nhiệm, sáng tạo, linh hoạt, hiệu quả”, trong năm 2022, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam xác định, tập trung cao độ, nỗ lực cao nhất, quyết tâm hoàn thành chỉ tiêu, kế hoạch được giao; thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Phát huy thành tựu, tiếp tục đảm bảo quyền lợi cho người thụ hưởng

Phát huy thành tựu, tiếp tục đảm bảo quyền lợi cho người thụ hưởng

Phát huy kết quả hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2021 trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, năm 2022, một trong nhiệm vụ ưu tiên của ngành Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam là đảm bảo đầy đủ, phục vụ kịp thời tới từng người tham gia, thụ hưởng. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, toàn Ngành đã thực hiện đa dạng, linh hoạt các phương thức giải quyết, chi trả các chế độ BHXH phù hợp với từng nhóm đối tượng.
Thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch COVID-19

Thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch COVID-19

Ngày 10/01/2022, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ công tác năm 2022 tại điểm cầu BHXH Việt Nam và 63 điểm cầu tại BHXH các tỉnh, thành phố, cùng 672 điểm cầu tại BHXH các quận, huyện. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái dự và chỉ đạo hội nghị.
Điểm mới về thay đổi mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện tối thiểu từ năm 2022

Điểm mới về thay đổi mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện tối thiểu từ năm 2022

Theo Nghị định số 07/2021/NĐ-CP của Chính phủ, từ ngày 01/01/2022, chuẩn nghèo đa chiều thực hiện theo tiêu chí thu nhập là 1.500.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 2.000.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo đó, mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện tối thiểu và mức hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện có sự thay đổi từ năm 2022.
Hiệu quả thiết thực từ chuyển đổi số của ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam

Hiệu quả thiết thực từ chuyển đổi số của ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam

Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phục vụ, bảo đảm thực hiện ngày càng tốt hơn quyền lợi của người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), BHXH Việt Nam đã đẩy mạnh chuyển đổi số trong hoạt động nghiệp vụ và đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, đơn vị khi làm thủ tục hành chính với cơ quan BHXH.
Từ năm 2022, mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện tối thiểu thực hiện thế nào?

Từ năm 2022, mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện tối thiểu thực hiện thế nào?

Theo quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025 tại Nghị định số 07/2021/NĐ-CP của Chính phủ, từ ngày 01/01/2022, mức chuẩn nghèo của khu vực nông thôn tăng từ 700.000 đồng lên 1.500.000 đồng/tháng. Theo đó, mức Nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện và mức đóng BHXH tự nguyện tối thiểu năm 2022 cũng tăng theo.
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giữ vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội

Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giữ vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội

Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, đời sống của người dân bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19, công tác an sinh xã hội được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Trong đó, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) là hai chính sách lớn, giữ vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội của đất nước.