Các thách thức trong bảo tồn, sử dụng bền vững đại dương, biển, các nguồn lợi của biển

Các thách thức trong bảo tồn, sử dụng bền vững đại dương, biển, các nguồn lợi của biển

Trong thời gian qua, Việt Nam đã nỗ lực rất lớn nhằm bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và nguồn lợi biển để phát triển bền vững (PTBV). Tuy nhiên, việc đạt được Mục tiêu PTBV 14 (SDG 14): Tài nguyên nước - Bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương, biển và tài nguyên biển là một thách thức rất lớn đối với Việt Nam.
Bảo tồn đa dạng sinh học phải “đánh thức” giá trị cảnh quan

Bảo tồn đa dạng sinh học phải “đánh thức” giá trị cảnh quan

Quy hoạch đa dạng sinh học phải đảm bảo hài hòa giữa bảo tồn và phát triển kinh tế. Do đó, bảo tồn phải "đánh thức" giá trị cảnh quan, tài nguyên đa dạng sinh học để quản lý, khai thác, sử dụng triệt để, bền vững bằng các dịch vụ sinh thái mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Thúc đẩy các giải pháp “thuận thiên” ở Việt Nam

Thúc đẩy các giải pháp “thuận thiên” ở Việt Nam

Trong công tác phục hồi khả năng tự nhiên của các vùng đất ngập nước, Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) đã triển khai giải pháp “thuận thiên” giúp tăng cường sinh kế bền vững và đa dạng sinh học trong bối cảnh tình hình hạn hán và lũ lụt ở thượng nguồn đồng bằng sông Cửu Long ngày càng trở nên khó lường.
Giờ trái đất năm 2022: Kiến tạo tương lai của chúng ta

Giờ trái đất năm 2022: Kiến tạo tương lai của chúng ta

Năm 2022, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam thực hiện các hoạt động của Chiến dịch Giờ Trái đất tại Việt Nam theo hướng đổi mới, sáng tạo, thiết thực hơn nhằm mang lại hiệu quả tuyên truyền cao. Sự kiện tắt đèn trong vòng 1 giờ hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2022 sẽ diễn ra từ 20h30 đến 21h30, Thứ Bảy, ngày 26/3/2022.
Bảo đảm nguồn lực tài chính cho bảo tồn đa dạng sinh học

Bảo đảm nguồn lực tài chính cho bảo tồn đa dạng sinh học

Nhiều giải pháp nhằm bảo tồn sự đa dạng sinh học đã được đề ra tại Quyết định số 149/QĐ-TTg do Thủ tưởng chính phủ ban hành ngày 28/01/2022 về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, giải pháp bảo đảm nguồn lực tài chính cho bảo tồn đa dạng sinh học cũng được nêu rõ.
Giải pháp bảo tồn và sử dụng bền vững vốn tự nhiên ở Việt Nam

Giải pháp bảo tồn và sử dụng bền vững vốn tự nhiên ở Việt Nam

Vốn tự nhiên là nguồn tài nguyên thiên nhiên, năng lượng và các dịch vụ hệ sinh thái, là nền tảng để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua chỉ ít quan tâm đến bảo tồn vốn tự nhiên. Điều này tiềm ẩn những rủi ro, thách thức tác động đến hệ sinh thái môi trường trong tương lai. Chính vì vậy, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã bổ sung nội dung thúc đẩy việc khai thác, sử dụng và phát triển vốn tự nhiên cho phát triển bền vững.
Nâng cao nhận thức về bảo tồn, sử dụng "khôn khéo" các vùng đất ngập nước

Nâng cao nhận thức về bảo tồn, sử dụng "khôn khéo" các vùng đất ngập nước

Với chủ đề "Không thể tách rời - Đất ngập nước, nước và sự sống", ngày Đất ngập nước thế giới 2021 nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức về sứ mệnh bảo tồn và sử dụng “khôn khéo” các vùng đất ngập nước thông qua các hành động của địa phương, khu vực, quốc gia và hợp tác quốc tế, góp phần đạt được mục tiêu phát triển bền vững trên toàn thế giới.
Nhiều hoạt động về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước

Nhiều hoạt động về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước

Hưởng ứng Ngày Đất ngập nước Thế giới 2/2/2021 với chủ đề "Không thể tách rời - Đất ngập nước, Ban Thư ký Công ước Ramsar đề nghị các quốc gia hưởng ứng, tổ chức các hoạt động kỷ niệm, ngày 18/1, Bộ Tài nguyên và Môi trường có Công văn số 235/BTNMT-TCMT gửi các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ; cơ quan Trung ương của các ban, ngành và đoàn thể; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc Hưởng ứng Ngày Đất ngập nước Thế giới năm 2021.
Đồng Tháp bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học 3 vùng đất ngập nước

Đồng Tháp bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học 3 vùng đất ngập nước

Tỉnh Đồng Tháp có ba khu bảo tồn, rừng thuộc hệ sinh thái ngập nước được bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học gồm: Vườn Quốc gia Tràm Chim (diện tích 7.313,03 ha), khu di tích Gò Tháp (279,6 ha) và khu di tích Xẻo Quít (63,61 ha). Ngoài ra, còn có Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng với diện tích 1.657 ha.