Chi trả tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Kinh nghiệm từ quốc tế

Chi trả tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Kinh nghiệm từ quốc tế

Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới như Đức, Úc, Canada, Hoa Kỳ… bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ) là biện pháp cơ bản để kiểm soát các rủi ro nghề nghiệp và hậu quả tài chính. Hơn thế, bảo hiểm TNLĐ còn cung cấp cho nạn nhân bị tai nạn và gia đình của họ phương tiện sinh hoạt.
[Infographics] Cơ quan quản lý Nhà nước về BHXH

[Infographics] Cơ quan quản lý Nhà nước về BHXH

Hệ thống BHXH sẽ bảo đảm quyền lợi cho người lao động trên cơ sở đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động. Bản chất của BHXH là sự bảo đảm bù đắp một phần hoặc thay thế thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết trên cơ sở đóng góp vào quỹ BHXH do Nhà nước tổ chức thực hiện.
Tiền lương tháng làm căn cứ tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Tiền lương tháng làm căn cứ tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Chia sẻ về cách tính hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN), lãnh đạo Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, theo Điều 4, thông tư 26/2017/TT – BLĐTBXH về quy định và hướng dẫn thực hiện chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN bắt buộc thì thời gian, tiền lương tháng làm căn cứ tính hưởng chế độ TNLĐ, BNN.
Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Điều kiện bảo đảm quyền lợi cho người tham gia

Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Điều kiện bảo đảm quyền lợi cho người tham gia

Do thường xuyên tiếp xúc với điều kiện lao động không tốt như khói, bụi, chất độc, tiếng ồn… khiến nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp (BNN) gia tăng cũng như rủi ro trong lao động. Tuy nhiên, người tham gia được hưởng chế độ này như thế nào và điều kiện được hưởng ra sao để đảm bảo quyền lợi cho mình?
Giảm tần suất tai nạn lao động từ 5-7%

Giảm tần suất tai nạn lao động từ 5-7%

Trong năm 2020, Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đặt mục tiêu tiếp tục giảm tần suất tai nạn lao động (TNLĐ) từ 5-7%; đồng thời tăng cường thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) tại doanh nghiệp…
Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Thêm quyền lợi cho người tham gia

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Thêm quyền lợi cho người tham gia

ù công việc đơn giản hay phức tạp cũng khó lường trước được những rủi ro, tai nạn xảy ra trong quá trình làm việc. Tuy nhiên, nếu không may xảy ra, người lao động (NLĐ) có thêm “điểm tựa” khi tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN). Đây là chính sách an sinh xã hội nhằm bù đắp một phần tổn thất cho NLĐ mang tính thiết thực và hữu ích.
Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Tạo thuận lợi hơn cho người tham gia

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Tạo thuận lợi hơn cho người tham gia

Theo ông Hà Tất Thắng - Cục trưởng Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) - Bộ đang khẩn trương xây dựng dự thảo trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định số 37/2016/NĐ-CP theo hướng bỏ bớt thủ tục hành chính; quy định rõ hơn, thuận lợi hơn mức hỗ trợ (cao hơn); quy trình xác định đối tượng được hưởng nhanh hơn.