Ngày 17/10, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk thông báo Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua thỏa thuận Brexit mà Anh và EU đã đạt được trước đó cùng ngày.
Nghiên cứu quý mới công bố của CBI/PwC cho thấy trong ba tháng tính tới tháng 9/2019, hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng ở Anh suy giảm với tốc độ nhanh nhất trong 28 năm.
Nếu như Chính phủ Anh không tìm được tiếng nói chung với EU trong kế hoạch Brexit thì một khả năng vẫn phải tính đến đó là Anh có thể rời EU mà không có thỏa thuận.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là tới ngày 31/10, thời hạn chót cho việc hoàn tất tiến trình Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) - được gọi tắt là tiến trình Brexit, chính trường Anh liên tục chao đảo do những bất đồng nội bộ liên quan tới thỏa thuận “ly hôn” này.
Sự chậm lại của kinh tế toàn cầu cộng thêm những rủi ro tiềm ẩn từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, hay Brexit không thỏa thuận, nay lại thêm sự tăng giá đột ngột của dầu mỏ… đã và sẽ có nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam.
Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa là hạn chót (31/10) để Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (Brexit), tuy nhiên tình hình vẫn mờ mịt. Trong khi đó, một báo cáo mật từ Chính phủ Anh cho biết kịch bản Vương quốc Anh rút ra khỏi EU mà không thỏa thuận sẽ gây thảm họa.
Khi các mối đe dọa từ căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đến Brexit đánh vào đầu tư và niềm tin kinh doanh, người tiêu dùng trở thành tác nhân chính ảnh hưởng tới tăng trưởng toàn cầu.
Thủ tướng Anh Boris Johnson làm các đảng đối thủ trở tay không kịp vào tuần trước. Nhưng tuần này, chính các nghị sĩ cùng đảng lại cho ông một "gáo nước lạnh".
Tiến trình Anh ra khỏi Liên minh châu Âu (EU) vốn đã qua quá nhiều khúc quanh với 2 lần gia hạn dường như vẫn chưa thể đi đến hồi kết và sẽ tiếp tục gây chia rẽ sâu sắc trong lòng nước Anh.
Mặc dù các chính sách mở cửa, ủng hộ toàn cầu hóa thương mại đã trở thành tiêu chuẩn kể từ khi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ra đời năm 1995, nhưng khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 - 2009 đã tạo nên bước ngoặt. Theo đó, cuộc khủng hoảng này làm hồi sinh chủ nghĩa bảo hộ tại nhiều quốc gia và có chiều hướng ngày càng phát triển mạnh.