Theo các chuyên gia, xung đột giữa Nga – Ukraine còn khó đoán định, dịch vụ tài chính có thể leo thang và dòng chảy đầu tư có sự thay đổi, mà trong đó, Việt Nam sẽ chịu nhiều ảnh hưởng.
Trong tác phẩm “Chiến tranh tiền tệ” của Tống Hồng Bình ra mắt đúng cách đây 10 năm, ông cảnh báo Trung Quốc rồi cũng sẽ như Nhật Bản, trở thành mục tiêu tấn công của giới tài phiệt quốc tế, mà “súng đạn” là đồng tiền. 10 năm sau, mọi việc dường như đang diễn ra như thế.
Sau khi Mỹ tuyên bố sẽ đánh thêm 10% thuế lên lượng hàng hóa trị giá 300 tỉ USD nhập khẩu từ Trung Quốc, lập tức đồng Nhân Dân Tệ (CNY) của Trung Quốc mất giá hơn 2%. Hiện tỷ giá USD/CNY đang giao dịch quanh mức 7,05 CNY/USD, mức cao nhất trong 10 năm qua.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung ngày càng nóng và có nguy cơ chuyển thành một cuộc chiến tiền tệ khi Mỹ chính thức gắn nhãn “thao túng tiền tệ” đối với Trung Quốc. Dù hiện nay chưa rõ ràng về viễn cảnh tồi tệ này, đã có những nhận định ảm đảm về những hậu quả khó lường đối với nền kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần ứng phó ra sao?
Ngọn lửa chiến tranh tiền tệ đã được Trung Quốc và Mỹ "nhóm lên" sau động thái Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) hạ giá nội tệ xuống thấp nhất 8 tháng, và Mỹ tuyên bố Trung Quốc là nước thao túng tiền tệ. Giới quan sát lo ngại, nếu chiến tranh tiền tệ sẽ bùng phát và khi đó, không chỉ Mỹ, Trung Quốc, mà nhiều nền kinh tế khác trong đó có Việt Nam cũng phải chịu thiệt hại.
Giá vàng thế giới treo trên đỉnh 6 năm qua, thậm chí có thời điểm Hợp đồng tương lai vàng đã vượt mức 1.500 USD/ounce. Dự báo giá vàng tới đây tiếp tục biến động khó lường trong bối cảnh dường như một cuộc chiến tranh tiền tệ giữa hai ông lớn của kinh tế toàn cầu là Mỹ - Trung đang diễn ra, trong khi các nhà đầu tư đang trở nên cẩn trọng hơn và vẫn tìm đến một công cụ đầu tư dự trữ có giá trị.
Trong khi cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung vẫn đang diễn biến phức tạp, Mỹ và một số ngân hàng trung ương đã phát tín hiệu có sự thay đổi trong chính sách nới lỏng định lượng.