Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường phù hợp với thể chế kinh tế thị trường

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường phù hợp với thể chế kinh tế thị trường

Quyết định số 450/QĐ-TTg 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đề ra nhiều giải pháp trọng tâm, trong đó nhấn mạnh, tiếp tục tục hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường phù hợp với thể chế kinh tế thị trường.
Những lợi ích khi tham gia BHXH tự nguyện

Những lợi ích khi tham gia BHXH tự nguyện

Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện là chính sách bảo hiểm của Đảng và Nhà nước vì quyền lợi của người lao động và Nhân dân, được Nhà nước bảo hộ, do cơ quan BHXH thực hiện với nhiều lợi ích thiết thực giúp người tham gia có chỗ dựa ổn định khi hết tuổi lao động.
Diễn biến thị trường xăng dầu và một số đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách điều hành giá xăng dầu ở Việt Nam

Diễn biến thị trường xăng dầu và một số đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách điều hành giá xăng dầu ở Việt Nam

Giá cả, thị trường xăng dầu trên thế giới từ năm 2020 đến nay có sự biến động rất mạnh. Đặc biệt, trong thời gian gần đây, cung – cầu xăng dầu bị mất cân đối và chịu tác động của cuộc xung đột quân sự giữa Nga với Ukraine. Giá xăng dầu thế giới biến động mạnh làm cho giá bán lẻ xăng dầu ở Việt Nam cũng biến động theo và đặt ra một số vấn đề đối với chính sách điều hành giá xăng dầu ở Việt Nam hiện nay. Bài viết đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách điều hành giá xăng dầu ở Việt Nam trong thời gian tới.
Một số chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường

Một số chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường

Nhiệm vụ bảo vệ môi trường (BVMT) luôn được Đảng và Nhà nước coi trọng từ khi thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng về công tác BVMT, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành các bộ luật, chỉ thị, nghị định, thông tư… nhằm tạo sự thống nhất, xuyên suốt thực hiện hiệu quả công tác BVMT.
Kinh nghiệm hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần của một số quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam

Kinh nghiệm hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần của một số quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam

Trong hơn 2 năm qua, đại dịch COVID-19 lan rộng và diễn biến phức tạp đ. khiến nhiều người lao động bị mất việc làm, không có thu nhập. Trong bối cảnh đó, nhiều người lao động đã lựa chọn hưởng bảo hiểm xã hội một lần, và cần có một khoản tiền chi tiêu, trang trải cho cuộc sống hàng ngày. Tình trạng này không chỉ tạo sức ép lớn lên hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam, mà còn ảnh hưởng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội toàn dân. Để khắc phục tình trạng này, bài viết nghiên cứu kinh nghiệm hạn chế nhận bảo hiểm xã hội một lần của một số quốc gia, từ đó gợi ý chính sách cho Việt Nam trong thời gian tới.
Bảo đảm mọi người dân được tiếp cận và thụ hưởng chính sách an sinh

Bảo đảm mọi người dân được tiếp cận và thụ hưởng chính sách an sinh

Để có hệ thống an sinh xã hội đúng đắn, phù hợp, bền vững thì một trong những yếu tố có tính quyết định đó là công tác dân vận cần phát huy vai trò Nhân dân với việc tham gia xây dựng và thực hiện chính sách an sinh xã hội. Đồng thời, bảo đảm mọi người dân có thể tiếp cận và thụ hưởng các chính sách an sinh, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.