Tăng cường hiệu quả phòng, chống rửa tiền trong giao dịch tiền mã hóa

Tăng cường hiệu quả phòng, chống rửa tiền trong giao dịch tiền mã hóa

Công nghệ blockchain phát triển nhanh chóng mang lại những cơ hội tăng trưởng đột phá cho ngành Tài chính - Ngân hàng nhưng cũng đặt ra không ít thách thức mới cho nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền thông qua các giao dịch tiền mã hóa do quy định pháp lý chưa đầy đủ, quy trình còn chưa hoàn thiện và thiếu nhân sự chất lượng cao trong Ngành.
Siết chặt quản lý, ngăn chặn rửa tiền, tài trợ khủng bố

Siết chặt quản lý, ngăn chặn rửa tiền, tài trợ khủng bố

Theo Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú, các quốc gia đều phải quan tâm đến những tài sản, sản phẩm gọi là công nghệ trong lĩnh vực tài chính để đảm bảo quản lý phải chặt chẽ, không để lợi dụng trong vấn đề rửa tiền hoặc phòng, chống khủng bố cũng như các mục đích khác.
Chống rửa tiền qua tiền mã hóa

Chống rửa tiền qua tiền mã hóa

Tiền mã hóa đang dần phổ biến như một phương tiện thanh toán quốc tế linh hoạt và hiệu quả. Nhưng bản chất của tiền mã hóa và công nghệ blockchain cũng khiến nó có thể bị lợi dụng làm công cụ rửa tiền. Việt Nam, cũng như nhiều quốc gia khác, cần sớm đẩy mạnh việc nghiên cứu về kỹ thuật và pháp lý để hạn chế hành vi thao túng thị trường và hoạt động phi pháp khác liên quan đến tiền mã hóa, trong khi không lãng phí tiềm năng mà tiền mã hóa có thể đem lại.
Sửa đổi Luật phòng, chống rửa tiền để giảm thiểu nạn rửa tiền, gian lận thuế, tham nhũng

Sửa đổi Luật phòng, chống rửa tiền để giảm thiểu nạn rửa tiền, gian lận thuế, tham nhũng

Tại Nghị quyết số 152/NQ-CP ngày 3/12/2021 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 11/2021, Chính phủ đồng ý sửa đổi Luật phòng, chống rửa tiền, nhằm nâng cao hiệu quả về công tác phòng, chống rửa tiền, giảm thiểu các hoạt động tội phạm rửa tiền, gian lận thuế, tham nhũng...
Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống rửa tiền

Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đang đệ trình Chính phủ xem xét, thông qua dự án Luật PCRT (sửa đổi) để trình Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng Luật của Quốc hội trong thời gian tới. Tại dự án Luật PCRT (sửa đổi) này, NHNN Việt Nam đã đề xuất một số nội dung cần sửa đổi nhằm giải quyết được các vướng mắc, bất cập trong quá trình thực thi các biện pháp PCRT hiện nay.