Để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần nhiều cải cách, đáp ứng những bộ luật mới liên quan chuỗi cung ứng xanh, bền vững.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết trong một báo cáo công bố hôm thứ Tư rằng căng thẳng toàn cầu có thể làm gián đoạn đầu tư nước ngoài và cuối cùng dẫn đến tổn thất dài hạn 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của thế giới.
Trong báo cáo “ASEAN và các chuỗi cung ứng toàn cầu” vừa công bố, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng, nhằm thúc đẩy khả năng chống chịu trước những thách thức mới, các nền kinh tế trong ASEAN cần phải tăng cường vị thế của mình trong các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Đông Nam Á bao gồm rất nhiều nước có trình độ sản xuất khác nhau nhưng lại ràng buộc bởi nhiều hiệp định thương mại nên có thể thống nhất được về hệ thống quy chuẩn.
Nhìn lại thị trường bất động sản 2022, nhiều ý kiến cho rằng, đây là một năm “lên bổng xuống trầm” khi đầu năm thị trường “hưng phấn” nhưng từ giữa và cuối năm thị trường lại chuyển sang trạng thái “trầm lắng” kéo dài.
Việc áp dụng hệ thống quản lý đáp ứng yêu cầu của chuỗi sản xuất toàn cầu trong quản trị doanh nghiệp (DN), quản trị sản xuất cho DN công nghiệp hỗ trợ là nội dung quan trọng đối với DN trong bối cảnh tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu.
Tác động thương mại của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) với Việt Nam không lớn nhưng việc áp dụng quy tắc xuất xứ thống nhất trong RCEP sẽ giúp doanh nghiệp nước ta có cơ hội tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng khu vực.