Lợi ích của chuyển đổi số và yêu cầu đối với lĩnh vực tài chính - ngân hàng

Lợi ích của chuyển đổi số và yêu cầu đối với lĩnh vực tài chính - ngân hàng

Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu đối với các lĩnh vực và chủ thể trong nền kinh tế, trong đó có lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Thời gian qua, chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng ở nước ta diễn ra mạnh mẽ và đạt được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào thúc đẩy tiến trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế đất nước sau đại dịch. Bài viết này dựa vào nguồn thông tin thứ cấp, từ các dữ liệu thu thập được và sử dụng phương pháp phân tích định tính để đánh giá tình hình chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng ở Việt Nam, từ đó đưa ra một số khuyến nghị về vấn đề này.
"Chuyển đổi số ngân hàng Việt Nam tăng nhanh nhất khu vực"

"Chuyển đổi số ngân hàng Việt Nam tăng nhanh nhất khu vực"

Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, hãng tư vấn chiến lược toàn cầu McKinsey đánh giá Việt Nam có tốc độ tăng ứng dụng ngân hàng số nhanh nhất trong khu vực, cao hơn cả mức tăng bình quân của thị trường mới nổi.
Thời điểm vàng để thúc đẩy ứng dụng Blockchain

Thời điểm vàng để thúc đẩy ứng dụng Blockchain

Tại Hội thảo "Ứng dụng Blockchain trong định danh số và tiềm năng công nghệ" ngày 28/7, các chuyên gia nhận định Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có định danh số.
Đưa nông nghiệp vào quỹ đạo chuyển đổi số

Đưa nông nghiệp vào quỹ đạo chuyển đổi số

Cùng với việc đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS) trong các lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo, tài chính - ngân hàng, giao thông vận tải, năng lượng, du lịch, công nghiệp… những năm gần đây, TP. Cần Thơ đã chú trọng đầu tư, hỗ trợ các nông hộ, hợp tác xã, doanh nghiệp chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp. Mục tiêu hướng tới là tận dụng CĐS để đưa Cần Thơ phát triển xứng tầm là trung tâm nông nghiệp công nghệ cao của cả vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Nhiều ngân hàng đạt 90% giao dịch khách hàng thực hiện trên kênh số

Nhiều ngân hàng đạt 90% giao dịch khách hàng thực hiện trên kênh số

Nhiều ngân hàng Việt Nam chuyển đổi số ở top đầu hiện đã đạt 90% giao dịch khách hàng thực hiện trên kênh số, vượt sớm và xa mục tiêu đặt ra tại Quyết định 810 là 70% năm 2025... Đây là thông tin được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chia sẻ tại Họp báo công bố sự kiện “Ngày chuyển đổi số” ngành ngân hàng tổ chức sáng ngày 28/7.
Cần hoàn thiện hành lang pháp lý đối với giao dịch điện tử

Cần hoàn thiện hành lang pháp lý đối với giao dịch điện tử

Thời gian qua, hoạt động của các ngân hàng, trung gian tài chính gặp nhiều khó khăn, thách thức, thậm chí rủi ro pháp lý do thiếu khuôn khổ pháp luật quy định về giao dịch điện tử (GDĐT). Vì vậy việc sửa đổi, bổ sung Luật Giao dịch điện tử là một yêu cầu cấp thiết đặt ra.
Tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới chuyển đổi số ở Việt Nam và một số hàm ý chính sách

Tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới chuyển đổi số ở Việt Nam và một số hàm ý chính sách

Chuyển đổi số là nội dung cơ bản trong trụ cột kỹ thuật số của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và đang trở thành xu hướng tất yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, năng lực cạnh tranh, tận dụng và phát huy hiệu quả các nguồn lực nhàn rỗi của xã hội, thực hiện thành công mục tiêu vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có khả năng cạnh tranh ở khu vực và thế giới.
Khai thác dữ liệu để mở rộng kinh doanh, xuất khẩu

Khai thác dữ liệu để mở rộng kinh doanh, xuất khẩu

Trong quá trình thực hiện chuyển đổi số, cơ sở dữ liệu (data) được xem là nguồn lực sống còn, là tài sản quan trọng của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp biết cách khai thác, dữ liệu là nguồn thông tin có giá trị rất lớn phục vụ đắc lực cho việc mở rộng kinh doanh, xuất khẩu.