Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững

Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững

Từ cuối năm 2022 đến đầu năm 2023, nền kinh tế Việt Nam đã xuất hiện những dấu hiệu đáng quan ngại. Đà tăng trưởng suy giảm rõ rệt. Các thị trường xuất khẩu trọng điểm giảm nhu cầu ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Bối cảnh nhiều thách thức yêu cầu doanh nghiệp tái định vị chính mình để nắm bắt cơ hội.
Tối ưu hóa cơ hội từ các FTA

Tối ưu hóa cơ hội từ các FTA

Những năm qua, kinh tế thế giới và Việt Nam đã và đang phải đối mặt với nhiều biến động chưa từng có từ dịch COVID-19, đứt gãy các chuỗi cung ứng, đến xung đột Nga - Ukraine, khủng hoảng năng lượng hay lạm phát lan rộng khắp toàn cầu,… Trong bối cảnh đó, số liệu thống kê vĩ mô cho thấy, các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới đã góp một phần quan trọng làm giảm nhẹ tác động bất lợi, thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước, đóng góp quan trọng cho bảo đảm tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Cơ hội và thách thức cho Việt Nam khi hội nhập lĩnh vực mua sắm công

Cơ hội và thách thức cho Việt Nam khi hội nhập lĩnh vực mua sắm công

Vấn đề mua sắm công đóng vai trò quan trọng đối với tất cả các quốc gia, vì vậy các chính phủ đều hướng tới mục tiêu tiết kiệm và nâng cao hiệu quả chi tiêu công. Hội nhập lĩnh vực mua sắm công trong những năm qua đã trở thành xu hướng phát triển tất yếu trên thế giới đặc biệt là tại các quốc gia phát triển. Việc tăng cường hoạt động đàm phán ký kết các hiệp định thương mại tự do có nội dung mua sắm công đã khẳng định ý chí, mục tiêu của Việt Nam trong việc xây dựng môi trường mua sắm công thực sự minh bạch, hiệu quả, phù hợp chuẩn mực và thông lệ quốc tế, từ đó giúp nâng cao hơn nữa vai trò và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Khu vực đầu tư nước ngoài là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam

Khu vực đầu tư nước ngoài là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam

Sáng ngày 17/9, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có chủ đề "Vượt qua thách thức, nắm bắt cơ hội, hợp tác phát triển" đã được tổ chức. Hội nghị kết nối trực tuyến tới UBND 63 tỉnh, thành phố và với 80 điểm cầu của doanh nghiệp nước ngoài ở trong và ngoài nước.
Sản phẩm bảo hiểm liên kết qua ngân hàng tại Việt Nam

Sản phẩm bảo hiểm liên kết qua ngân hàng tại Việt Nam

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, thị trường tài chính nói chung, hệ thống ngân hàng thương mại và công ty bảo hiểm nói riêng ở Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ và dần khẳng định được vai trò của mình trong sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Từ đó, nhiều kênh phân phối bảo hiểm ra đời và các sản phẩm bảo hiểm liên kết ngân hàng (Bancassurance) cũng dần du nhập vào Việt Nam. Đây là kênh phân phối đầy tiềm năng, hứa hẹn có đóng góp tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm ngày càng cao bên cạnh các kênh phân phối bảo hiểm truyền thống khác.
Tình hình xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử của Việt Nam và một số khuyến nghị

Tình hình xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử của Việt Nam và một số khuyến nghị

Trong thời đại 4.0, giao dịch điện tử là kênh phân phối mang lại hiệu quả vô cùng lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu. Trong bối cảnh đại dịch toàn cầu, xuất khẩu trực tuyến không chỉ là xu hướng mà là điều tất yếu các quốc gia cần quan tâm, thúc đẩy phát triển nền kinh tế, tăng tính cạnh tranh so với các nước trong và ngoài khu vực.
Lợi thế và cơ hội xuất khẩu tôm của Việt Nam

Lợi thế và cơ hội xuất khẩu tôm của Việt Nam

Theo các doanh nghiệp xuất khẩu tôm, mặc dù giá thành tôm nuôi của Việt Nam còn cao, chi phí vận chuyển lớn và một số nước sản xuất tôm lớn đã cải thiện được khâu chế biến nhưng nhìn chung, con tôm Việt Nam vẫn có lợi thế lớn trên thị trường, nhất là ở phân khúc thị trường cao cấp.