Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số

Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người nộp thuế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, thời gian qua, Tổng cục Thuế đã triển khai đồng bộ các giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào thực hiện các nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu cải cách, hiện đại hóa ngành Thuế. Tiếp tục phát huy thành quả đã đạt được, thời gian tới, ngành Thuế đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đổi mới ứng dụng CNTT vào các khâu quản lý thuế, nhằm đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa, quản lý thuế.
Hoàn thiện thể chế quản lý thuế đến năm 2030

Hoàn thiện thể chế quản lý thuế đến năm 2030

Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030 được ban hành theo Quyết định số 508/QĐ-TTg ngày 23/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ. Chiến lược nêu rõ quan điểm về việc xây dựng thể chế quản lý thuế sẽ tiếp tục hoàn thiện để đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm giảm chi phí tuân thủ pháp luật thuế của người dân và doanh nghiệp. Đồng thời, tạo cơ sở pháp lý để xây dựng cơ quan thuế Việt Nam hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu quả, liêm chính, đủ năng lực để thực hiện và quản lý tốt các mục tiêu và nội dung cải cách hệ thống thuế đã đề ra.
Đổi mới, nâng cao chất lượng phục vụ người thụ hưởng BHXH, BHYT

Đổi mới, nâng cao chất lượng phục vụ người thụ hưởng BHXH, BHYT

Năm 2023, toàn ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tiếp tục đổi mới phương thức, cách thức hoạt động, đặc biệt là việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để nâng cao chất lượng phục vụ người tham gia, thụ hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT).
Phát triển thị trường bảo hiểm minh bạch, bình đẳng, tiệm cận chuẩn mực quốc tế

Phát triển thị trường bảo hiểm minh bạch, bình đẳng, tiệm cận chuẩn mực quốc tế

Ngày 5/1/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký Quyết định số 07/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2030. Theo đó, Chiến lược xác định mục tiêu phát triển các doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) có năng lực tài chính vững mạnh, năng lực quản trị điều hành tiếp cận chuẩn mực quốc tế...
Đảm bảo an toàn thông tin trong quá trình chuyển đổi số ngành Tài chính

Đảm bảo an toàn thông tin trong quá trình chuyển đổi số ngành Tài chính

Thực tế triển khai quá trình chuyển đổi số trong ngành Tài chính cho thấy, Bộ Tài chính có số lượng ứng dụng, dịch vụ công trực tuyến hoạt động trên hệ thống mạng khá lớn. Điều này dẫn tới nguy cơ hàng ngày, hàng giờ phải đối diện với vô số các cuộc tấn công mạng và các rủi ro mất an toàn, an ninh mạng… Do đó, việc đảm bảo an toàn thông tin mạng, an ninh mạng là yêu cầu cấp thiết đối với Bộ Tài chính hiện nay, trong khi nguồn nhân lực làm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, an ninh mạng còn hạn chế.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công

Hiện đại hóa công tác quản lý tài sản công, trọng tâm là ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản công (TSC) là chính sách quan trọng xuyên suốt từ Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008 đến Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017. Việc ứng dụng CNTT vào quản lý TSC thời gian qua đã đạt những kết quả quan trọng, nhưng thực tiễn triển khai công tác này vẫn gặp phải một số bất cập cần tiếp tục hoàn thiện để góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý TSC.
Đẩy mạnh chuyển đổi số trong kinh tế tập thể

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong kinh tế tập thể

Là hợp tác xã đầu tiên trên toàn quốc tiên phong về lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT), chuyển đổi số, sau 12 năm hoạt động, Hợp tác xã CNTT Huế đã có trên 100 sản phẩm và giải pháp về công nghệ, tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực hoạt động của kinh tế tập thể.
Lan tỏa sâu rộng lợi ích, ý nghĩa nhân văn của chính sách BHXH, BHYT

Lan tỏa sâu rộng lợi ích, ý nghĩa nhân văn của chính sách BHXH, BHYT

Hằng năm, vào mỗi dịp Tết đến, Xuân về, ngành Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam đều triển khai nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa hướng đến người lao động và Nhân dân. Những hoạt động này trở nên ý nghĩa hơn khi BHXH Việt Nam mong muốn lan tỏa hơn nữa lợi ích, giá trị, ý nghĩa nhân văn của chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) để ngày càng có nhiều người dân được tham gia BHXH, thụ hưởng các chính sách an sinh xã hội.
Hiệu quả tích cực từ chuyển đổi số tại Bảo hiểm Xã hội Cà Mau

Hiệu quả tích cực từ chuyển đổi số tại Bảo hiểm Xã hội Cà Mau

Với phương châm “Lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ”, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) tỉnh Cà Mau tập trung mọi nguồn lực, quyết liệt triển khai mạnh mẽ việc chuyển đổi số toàn diện và hiệu quả. Nhờ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nghiệp vụ, cộng với cải cách, tạo thuận lợi trong việc thực hiện cải cách hành chính là “chìa khóa” ghi điểm của BHXH Cà Mau.
Chuyển đổi số trong lĩnh vực thuế: Lấy người nộp thuế làm trung tâm phục vụ

Chuyển đổi số trong lĩnh vực thuế: Lấy người nộp thuế làm trung tâm phục vụ

Năm 2022, những nỗ lực liên tục cải cách, hiện đại hóa, số hóa công tác quản lý của ngành Thuế đã đem đến cho người nộp thuế (NNT) thêm nhiều tiện ích, tạo điều kiện thuận lợi để người dân, doanh nghiệp (DN) thực hiện tốt nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước. Từ đó, ngành Thuế khẳng định nhất quán chủ trương “Lấy NNT làm trung tâm phục vụ”.