Điều hành thu, chi ngân sách hiệu quả để phục hồi, phát triển kinh tế

Điều hành thu, chi ngân sách hiệu quả để phục hồi, phát triển kinh tế

Năm 2022, trong bối cảnh quá trình phục hồi và phát triển kinh tế của Đất nước còn nhiều khó khăn do ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch COVID-19, thêm vào đó là những bất ổn của kinh tế thế giới, toàn ngành Tài chính đã chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ tài chính - ngân sách. Bước sang năm 2023, bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, ngày càng nhiều thách thức lớn đặt ra đối với nền kinh tế, đòi hỏi ngành Tài chính tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm hỗ trợ phục hồi nền kinh tế hiệu quả, tạo nền tảng thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nước (NSNN).
Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đến kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính

Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đến kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính

Tác động của đại dịch COVID-19 khiến tình hình kinh doanh và tình hình tài chính của nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn. Sự không chắc chắn liên quan đến môi trường kinh doanh do đại dịch gây ra cũng khiến ngành Kiểm toán phải đối mặt với không ít thách thức, đặt ra đòi hỏi để thực hiện trách nhiệm của mình càng lớn.
Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp trong chuyển đổi số

Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp trong chuyển đổi số

Chuyển đổi số hiện nay là xu hướng tất yếu, là vấn đề được quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Bài viết phân tích thực trạng chuyển đổi số ở Việt Nam, đưa ra cơ hội, thách thức, từ đó đề xuất gợi ý một số giải pháp để Việt Nam chuyển đổi số thành công, khôi phục kinh tế, vượt qua đại dịch và phát triển vững mạnh trong thời đại công nghệ 4.0.
Cơ hội và thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022

Cơ hội và thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022

Vượt qua những khó khăn, thách thức do tác động của đại dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam đã có những tín hiệu phục hồi tích cực trong những tháng đầu năm 2022. Tuy vậy, những diễn biến mới của căng thẳng địa chính trị thế giới, biến động của thị trường tài chính toàn cầu, cùng với những rủi ro vĩ mô trong nước còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ... là những yếu tố tác động không nhỏ tới tiến trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Bài viết này phân tích những cơ hội, thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam; triển vọng tăng trưởng kinh tế trong năm 2022.
Kinh nghiệm cải cách thuế tại Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID-19

Kinh nghiệm cải cách thuế tại Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID-19

Trong khuôn khổ Hội nghị SGATAR thường niên lần thứ 51 tại Kuala Lumpur - Malaysia (từ ngày 17-21/10), Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Cao Anh Tuấn đã có bài phát biểu cập nhật về những điều chỉnh gần đây trong quản lý thuế, cải cách thuế tại Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh trên phạm vi toàn cầu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Chính sách tài khóa của một số quốc gia trong đại dịch COVID-19

Chính sách tài khóa của một số quốc gia trong đại dịch COVID-19

Bài viết đề cập đến những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đến nền kinh tế toàn cầu nói chung và một số quốc gia nói riêng. Nghiên cứu kinh nghiệm điều hành chính sách tài khóa của một số quốc gia trên thế giới trong bối cảnh đại dịch COVID-19, bài viết nhấn mạnh tầm quan trọng của chính sách này trong việc đối phó với hậu quả kinh tế của đại dịch. Từ đó, nhóm tác giả rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình ứng phó với đại dịch COVID-19 và phục hồi phát triển kinh tế sau đại dịch.
Bối cảnh “bình thường mới”  và sự hồi phục ngành Du lịch Việt Nam

Bối cảnh “bình thường mới” và sự hồi phục ngành Du lịch Việt Nam

Tại nhiều quốc gia trên thế giới, ngành Du lịch đóng góp một phần quan trọng trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dân, thậm chí được coi là ngành kinh tế xương sống. Tại Việt Nam, ngành Du lịch được xác định là một trong ba ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế hỗ trợ, góp phần thực hiện các chính sách an sinh xã hội. Vì vậy, việc khôi phục phát triển ngành Du lịch trong thời gian tới là mục tiêu chiến lược của Việt Nam. Sau gần hai năm suy giảm nghiêm trọng dưới tác động của đại dịch COVID-19, đến nay, các chính sách du lịch mới đã và đang có hiệu quả tích cực, ngành Du lịch Việt Nam đã ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ, tạo tiền đề bứt phá trong nửa cuối năm 2022 và năm 2023.
Cơ hội chuyển đổi số cho Việt Nam trong giai đoạn đại dịch COVID-19

Cơ hội chuyển đổi số cho Việt Nam trong giai đoạn đại dịch COVID-19

Đại dịch COVID-19 đã và đang tác động tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của cả nước. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để Việt Nam đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số (CĐS) nhằm thực hiện mục tiêu kép "thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả đại dịch COVID-19" và “phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội trong trạng thái bình thường mới”.
“Hiến kế” giải pháp phục hồi và ổn định nền kinh tế sau đại dịch COVID-19

“Hiến kế” giải pháp phục hồi và ổn định nền kinh tế sau đại dịch COVID-19

Đóng góp vào ý kiến vào phục hồi, ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển nền kinh tế sau dịch bệnh COVID-19, nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia cho rằng, trong Kỳ họp thứ 3 tới, Quốc hội nên tập trung vào một số giải pháp, cơ chế, chính sách để tiếp tục tháo gỡ những khó khăn về tăng trưởng kinh tế nhằm đảm bảo thực hiện chương trình phục hồi kinh tế - xã hội thành công, huy động và phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn.