Hiệu quả quản lý tài chính tại các trường đại học công lập theo hướng tự chủ

Hiệu quả quản lý tài chính tại các trường đại học công lập theo hướng tự chủ

Công tác quản lý tài chính trong các cơ sở giáo dục đại học công lập bao gồm quản lý nguồn kinh phí và quản lý các khoản chi. Trong quản lý tài chính cần áp dụng các chức năng quản lý bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức và giám sát theo hướng phù hợp với mục tiêu, tầm nhìn và sứ mệnh của trường đại học. Với ý nghĩa quan trọng của quản lý tài chính, bài viết đề xuất một số giải pháp về quản lý tài chính hiệu quả tại các trường đại học công lập ở Việt Nam theo hướng tự chủ.
Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán tại các trường đại học công lập thực hiện tự chủ tài chính

Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán tại các trường đại học công lập thực hiện tự chủ tài chính

Một trong những phương tiện để hệ thống hóa thông tin kế toán là hệ thống tài khoản kế toán. Đối với các trường đại học công lập thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Nam, việc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo hướng dẫn của Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp còn nhiều bất cập.
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn lực tài chính tại các trường đại học công lập

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn lực tài chính tại các trường đại học công lập

Để đạt được mục tiêu phát triển giáo dục đại học công lập hiện đại, bên cạnh cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, phát triển nguồn lực tài chính đóng vai trò quan trọng. Phát triển nguồn lực tài chính vừa là mục tiêu, vừa là động lực nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, tạo động lực thúc đẩy phát triển bền vững tại đại học công lập.
Tài chính cho giáo dục đại học: Những vấn đề đặt ra

Tài chính cho giáo dục đại học: Những vấn đề đặt ra

Tự chủ là xu hướng tất yếu của các trường đại học công lập. Chính phủ xác định, đào tạo phải gắn với nhu cầu xã hội và tự chủ đại học gồm có 4 trụ cột chính, trong đó, tự chủ tài chính đóng vai trò nền tảng để thực hiện hiệu quả và bền vững các nội dung tự chủ về bộ máy, nhân sự và học thuật. Bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề tài chính cho giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay đang có những tồn tại, hạn chế cần tiếp tục sửa đổi và hoàn thiện trong thời gian tới.
Thực trạng tự chủ tài chính đại học công lập và một số đề xuất, kiến nghị

Thực trạng tự chủ tài chính đại học công lập và một số đề xuất, kiến nghị

Đổi mới cơ chế tài chính theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị giáo dục đại học công lập là xu thế khách quan. Thời gian qua, việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam đã được triển khai thí điểm và có những kết quả ban đầu, tuy nhiên vẫn cần tiếp tục nghiên cứu thực tiễn, đổi mới để phát huy cơ chế này trong thời gian tới. Bài viết phân tích thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập để làm rõ cơ hội, thách thức và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao cơ chế tự chủ tài chính cho các trường đại học công lập ở Việt Nam…
Tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập: Thu vượt, thu sai quy định

Tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập: Thu vượt, thu sai quy định

Qua kiểm toán một số trường đại học công lập cho thấy, số thu học phí vượt quy định, thu học lại, thu cải thiện điểm, thu tiền nhập học, làm thẻ, tài liệu cho sinh viên, thu tiền cấp chứng chỉ quốc phòng an ninh ngoài quy định là hơn 14.567 tỷ đồng. TS. Lê Đình Thăng, Kiểm toán trưởng Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành 3 cho biết thông tin này tại hội thảo “Cơ chế tự chủ đối với các trường đại học công lập - Vấn đề đặt ra và vai trò của Kiểm toán Nhà nước” sáng 19/3.