Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết trong năm 2022, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và điều chỉnh đạt gần 534 triệu USD, cao hơn so với năm 2021.
Trong những năm gần đây, xu hướng đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam để mở rộng thị trường, tìm kiếm cơ hội kinh doanh diễn ra khá mạnh mẽ. Đặc biệt, xu thế chuyển hướng đầu tư sang lĩnh vực khoa học công nghệ, thương mại cho thấy sự nhanh nhẹn, chủ động của doanh nghiệp Việt trước bối cảnh kinh tế số.
Hoạt động đầu tư ra nước ngoài thời gian qua chưa có nhiều chuyển biến tích cực và chưa đạt kỳ vọng đầu tư. Ngoài những nguyên nhân khách quan thì phải kể đến một số nguyên nhân chủ quan như: Năng lực quản lý, quản trị rủi ro, năng lực dự báo thị trường và kinh nghiệm trong đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp nội vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính chung tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài (vốn cấp mới và tăng thêm) 8 tháng năm 2020 đạt 330,2 triệu USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước.
Hoạt động đầu tư ra nước ngoài không hề "béo bở" như nhiều doanh nghiệp kỳ vọng, khi không ít dự án bị chậm tiến độ, vướng tranh chấp, thậm chí không có khả năng thực hiện.
Ngày càng có nhiều tập đoàn, doanh nghiệp tư nhân, công ty CP lớn trong nước như: Vingroup, Vietjet, Thaco, FPT, T&T, Vinamilk, TH True Milk... đầu tư ra nước ngoài, sang cả các nước phát triển nhằm mở rộng thị trường.
Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, thách thức. Để nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam, cần có những công cụ hướng dẫn doanh nghiệp giải quyết hiệu quả các khó khăn, vướng mắc gặp phải trong quá trình đầu tư ra nước ngoài.
Đầu tư ra nước ngoài mang lại rất nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư bất động sản của Việt Nam, đặc biệt giúp doanh nghiệp Việt đa dạng hóa danh mục đầu tư, tăng cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp quốc tế để mở rộng mạng lưới khách hàng, tìm kiếm tiềm năng đầu tư mới.