Ngày 27/7/20222, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 1484/QĐ-BTC về việc ban hành Kế hoạch chuyển đổi số của Bộ Tài chính đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Phát triển bền vững đòi hỏi mỗi doanh nghiệp sản xuất ngoài thực hiện mục tiêu lợi nhuận còn phải cân bằng lợi ích cộng đồng, lợi ích môi trường và lợi ích xã hội. Việc sử dụng hệ thống kế toán quản trị môi trường thông qua các công cụ kế toán quản trị chi phí môi trường giúp nhà quản lý xác định chi phí môi trường thường bị ẩn trong các hệ thống kế toán hiện có. Bài viết phản ánh thực trạng và định hướng vận dụng kế toán quản trị chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất vải sợi tại Việt Nam, nhằm quản lý tốt chi phí môi trường và thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sản xuất vải sợi với môi trường.
Môi trường là một vấn đề có tính thách thức toàn cầu. Tại Việt Nam, trong nhiều năm qua, bảo vệ môi trường (BVMT), tăng cường quản lý tài nguyên, chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta quan tâm.
Lãnh đạo là yếu tố đóng vai trò quyết định trong hầu hết các hoạt động, cũng như sự sống còn của doanh nghiệp. Dưới sự dẫn dắt của lãnh đạo có trách nhiệm, việc định hướng đạo đức kinh doanh và nâng cao ý thức doanh nghiệp có điều kiện được thực thi hiệu quả. Trách nhiệm sẽ thúc đẩy lãnh đạo thực hành định hướng đạo đức kinh doanh theo các chuẩn mực xã hội và tăng cường kiểm soát các chính sách về nâng cao ý thức doanh nghiệp. Qua đó, doanh nghiệp có cơ hội để hoạt động tốt và nâng cao vị thế trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Năm 2021 - lần đầu tiên trong lịch sử ngành Dự trữ Nhà nước xuất cấp một lượng hàng, lương thực dự trữ quốc gia lớn để ổn định đời sống nhân dân gặp khó khăn và người dân ở vùng chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Phát huy những thành tích đã đạt được, năm 2022, toàn ngành Dự trữ Nhà nước quyết tâm thực hiện quản lý hiệu quả nguồn lực dự trữ quốc gia; chủ động đáp ứng yêu cầu đột xuất, cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh...
Dù các Ngân hàng Trung ương (NHTW) sẽ có định hướng và chính sách điều hành khác nhau phù hợp với vĩ mô tại quốc gia mình, nhưng vẫn chịu chi phối bởi những yếu tố khách quan chung...
Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết số 23/2021/QH15 ngày 28/7/2021 về kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025. Trong đó, nêu rõ định hướng công tác tài chính quốc gia trong giai đoạn tới.
Học viện DAMO - chi nhánh nghiên cứu toàn cầu của Tập đoàn Alibaba vừa công bố Top 10 dự đoán về các xu hướng sẽ định hướng lĩnh vực công nghệ vào năm 2021 và xa hơn thế nữa.
Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã đưa ra mục tiêu giảm dần tỷ lệ tín dụng ngoại tệ/tổng tín dụng, tiến tới ngừng cho vay ngoại tệ.
Theo đó, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, các bộ, ngành liên quan cần tiếp tục làm tốt hơn nữa công tác quản lý thị trường, giá cả, phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, bảo vệ phù hợp sản xuất và tiêu dùng trong nước góp phần cùng cả nước phòng chống dịch Covid-19.