Theo chuyên gia, tỷ giá rất ảnh hưởng đến các vấn đề như lạm phát, nợ công và cán cân tổng thể xuất nhập khẩu. Nhưng với các biểu hiện trên thị trường hiện nay, chưa đến mức phải “phá giá” VND.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, ngân hàng trung ương các nước đã không ngừng tích lũy USD nhằm giúp bảo vệ cho tỷ giá đồng nội tệ trong bối cảnh thị trường có nhiều biến động.
Hội đồng Vàng Thế giới đánh giá với việc lạm phát gia tăng và sự mất giá của đồng nội tệ đã làm tăng nhu cầu tiêu dùng vàng của người dân, trong đó có Việt Nam trong quý I/2022.
Tổng lượng trái phiếu phát hành bằng đồng nội tệ của khu vực Đông Á mới nổi đã tăng 7,1%, lên tới mức cao nhất từ trước đến nay là 9 nghìn tỉ USD trong năm 2021, theo ấn bản mới nhất của báo cáo Giám sát Trái phiếu Châu Á được Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố hôm nay 25/3.
Các cơ quan tài chính ở nhiều quốc gia đang cân nhắc mối đe dọa đối với chủ quyền tiền tệ, khi cuộc đua ra mắt tiền tệ kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương (CBDC) đang nóng lên mỗi ngày.
Nhân dân tệ (NDT) tăng giá không cải thiện được tình trạng nhập siêu với Trung Quốc của Việt Nam, mà còn đẩy chi phí sản xuất trong nước tăng. Trong khi vẫn cần phải đề phòng “cú sốc” nếu đảo chiều.
Trong những năm qua, Việt Nam và các nước thành viên đã không ngừng thúc đẩy thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ hướng tới một thị trường trái phiếu khu vực ASEAN+3 phát triển và hội nhập.
Trong khi một số nước do bị ảnh hưởng của dịch COVID-19 đã kìm hãm các thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ thì tại Việt Nam trái phiếu bằng đồng nội tệ vẫn tăng trưởng lành mạnh so với quý trước.