Thị trường bất động sản những tháng đầu năm 2021 tiếp tục ghi nhận đà phục hồi từ quý III/2020 và dự báo sức cầu hồi phục thị trường sẽ tương đương 70% của năm 2019.
Trong bối cảnh dòng vốn chảy vào hệ thống ngân hàng đang chậm lại, nhiều ý kiến đề nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nên xem xét bỏ trần lãi suất huy động.
Thời gian tới, khả năng kiểm soát dịch bệnh của Chính phủ tiếp tục là nền tảng để giữ chân dòng vốn dài hạn vào Việt Nam, xuất siêu tiếp tục tăng và tiêu dùng phục hồi.
Với những chiến thuật chống dịch đúng đắn đi cùng là các biện pháp kích thích kinh tế mạnh mẽ của Chính phủ đã tạo những tia sáng, báo hiệu sự chuyển biến tích cực của thị trường bất động sản sau đại dịch Covid-19.
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV vừa thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVIPA).
Theo đại diện VinaCapital, giảm lãi suất tiền gửi có thể khuyến khích dòng vốn đến nhiều kênh đầu tư mới. Các nhà đầu tư nước ngoài muốn thấy nhiều doanh nghiệp lớn niêm yết, cổ phần hóa và thị trường đa dạng ngành.
Trước những tác động từ thương chiến Mỹ - Trung Quốc và đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp đã lên kế hoạch dời nhà máy sản xuất của họ ở Trung Quốc sang khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Tờ Philippines Star cho rằng, dù Đông Nam Á có những lợi thế nhất định trong việc tiếp nhận chuyển giao sản xuất, nhưng để có thể trở thành “công xưởng của thế giới”, khu vực này phải nỗ lực rất lớn.
Đã đến lúc cần lựa chọn dòng vốn FDI để phục vụ cho các lĩnh vực thay đổi được căn bản các hoạt động sản xuất trong nước khi Việt Nam đang thiếu, chưa có, thay vì thu hút vốn FDI trên mọi lĩnh vực...
Đang có “cơ hội vàng” để thế giới biết tới Việt Nam, với lợi thế đặc biệt về “sự tin cậy chiến lược”, là điểm đến đầu tư an toàn và sẵn sàng đón nhận các dòng vốn chuyển dịch. Nhưng tận dụng được cơ hội hay không lại phụ thuộc vào chính hành động của Việt Nam.