Hai năm kể từ khi Việt Nam nới lỏng rồi dỡ bỏ giãn cách xã hội và 18 tháng kể từ khi du lịch mở cửa trở lại, hai chuyên gia RMIT cùng điểm lại những thành tựu và thay đổi lớn nhất trong ngành du lịch.
Được xác định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành Du lịch Việt Nam phụ thuộc nhiều vào môi trường tự nhiên. Vì vậy, để du lịch phát triển bền vững tất yếu phải đi theo hướng du lịch xanh.
Du lịch xanh là loại hình du lịch dựa vào tự nhiên, văn hóa, đóng góp cho nỗ lực bảo vệ môi trường, phát triển bền vững và thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. Đây đang là xu hướng phát triển trên thế giới, cũng là hướng đi tất yếu để du lịch phát triển bền vững. Phát triển du lịch xanh là chìa khóa để phát triển du lịch có trách nhiệm, đảm bảo du lịch bền vững. Trước bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong những năm gần đây, du lịch xanh đã và đang phát triển nhanh chóng ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Du lịch xanh là loại hình du lịch dựa vào tự nhiên và văn hóa, có giáo dục môi trường, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, có sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. Phát triển du lịch xanh là chìa khóa để phát triển du lịch có trách nhiệm, đảm bảo du lịch bền vững. Trước bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong những năm gần đây, du lịch xanh đã và đang phát triển nhanh chóng ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
"Cuộc chơi" mới trên thị trường bất động sản nghỉ dưỡng sau dịch là xu hướng thiết kế xanh, kiến trúc bền vững trong xây dựng các dự án nghỉ dưỡng. Tuy nhiên, việc phát triển bất động sản du lịch xanh có nhiều “rào cản”.
Từ năm 2021, chúng ta sẽ thấy nhiều du khách Việt Nam nâng cao ý thức về “lối sống xanh”, góp phần xây dựng môi trường và cộng đồng địa phương bền vững.
Du lịch xanh phát triển kéo theo sự ra đời của nhiều nhà nghỉ sinh thái. Tuy nhiên, bạn có biết đâu là giá trị cốt lõi để xác định chỗ ở “xanh” đúng nghĩa trong hành trình của mình?