Thực thi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) đã góp phần tạo động lực đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam...
(ĐCSVN) – Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá đã liên tục có dấu hiệu khởi sắc. Điều này này cho thấy, chúng ta đã nỗ lực hết sức và đây cũng là kết quả từ nội lực của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp rất nhiều khó khăn, biến động.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 5/7/2023 về nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững giai đoạn 2023 - 2030. Đáng chú ý, tại Nghị quyết này, Chính phủ đưa ra mục tiêu là chuyển hóa các lợi ích của hội nhập kinh tế quốc tế thành kết quả tăng trưởng xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.
Với Hiệp định thương mại tự do (FTA), hơn 99% sản phẩm Australia được miễn thuế vào Vương quốc Anh, bao gồm các mặt hàng xuất khẩu chính như rượu vang, gạo, đường, mật ong, các loại hạt...
Nhằm tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp xuất nhập khẩu cập nhật quy trình thủ tục hải quan, quy định về quy tắc xuất xứ và các điều kiện phi thuế quan... để phát huy hiệu quả các cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do, ngày 18/5/2023, Bộ Tài chính sẽ tổ chức hội thảo với chủ đề “Thực thi hiệu quả cam kết thuế xuất khẩu ưu đãi và nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam thực hiện các Hiệp định thương mại tự do”.
Đến nay, Việt Nam đã tham gia 17 Hiệp định Thương mại tự do (FTA) cả song phương và đa phương với nhiều đối tác trên toàn cầu, bao trùm nhiều lĩnh vực, có thể kể đến như CPTPP, EVFTA, UKVFTA và tiếp nối là RCEP. Đây là các FTA đã đưa nền kinh tế Việt Nam lên vị thế mới trên bản đồ thương mại quốc tế, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp khi được tăng cường hợp tác, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu để phát triển sản xuất, kinh doanh.
Mặc dù đứng đầu các nước ASEAN về các tiêu chuẩn, nhưng việc thu hút nguồn nhân lực và cơ chế tài chính vẫn là những vấn đề cần được nghiên cứu kỹ lưỡng.
Sau hơn 5 năm triển khai Quyết định số 200/QÐ-TTg về việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, ngành logistics nói chung và năng lực của các doanh nghiệp logistics ở nước ta nói riêng đã có những bước tiến đáng kể cả về lượng và chất. Các doanh nghiệp logistics đang từng bước tham gia tích cực hơn vào việc hỗ trợ sản xuất, lưu thông hàng hóa trong nước và xuất, nhập khẩu.
Với việc chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007, đến nay Việt Nam có hơn 500 hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh vực.