Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới thúc đẩy mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới thúc đẩy mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam

Từ quá trình vừa cải cách, vừa tiếp cận các quy định của thương mại quốc tế, chúng ta đã bước vào sân chơi hàng đầu thế giới, tham gia thiết lập những chuẩn mực tiên tiến cho thương mại. Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã phản ánh quyết tâm cải cách, đổi mới và ghi nhận thành tựu phát triển, sự trưởng thành về nhận thức và năng lực của Việt Nam sau quá trình 20 năm liên tục tích cực và chủ động hội nhập có định hướng vào kinh tế thế giới.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả thực thi các FTA của Việt Nam

Nâng cao chất lượng, hiệu quả thực thi các FTA của Việt Nam

Sau hơn 7 tháng khai trương Cổng thông tin điện tử Hiệp định Thương mại tự do của Việt Nam (FTAP), Bộ Công Thương đã chính thức phê duyệt Đề án tiếp nhận, vận hành, nâng cấp và phát triển Cổng thông tin điện tử về các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) của Việt Nam giai đoạn 2021-2025 và tầm nhìn đến 2035.
Thực thi hiệu quả các FTA

Thực thi hiệu quả các FTA

26 năm kể từ khi nước ta ký kết và thực thi Hiệp định FTA đầu tiên, nhiều cơ hội đã mở ra cho thương mại, xuất nhập khẩu hàng hóa và đầu tư vào các thị trường đối tác và ngược lại. Tuy nhiên, để tận dụng cơ hội, thực thi hiệu quả các FTA cần có chiến lược bài bản, chủ động; đặc biệt phải đổi mới mạnh mẽ tư duy và hành động.
Tận dụng lực đẩy từ các FTA để phát triển đất nước

Tận dụng lực đẩy từ các FTA để phát triển đất nước

Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/1/2019. Sau hơn hai năm thực thi, nhiều cam kết của CPTPP đã được triển khai trên thực tế. Những kết quả đầu tiên về xuất-nhập khẩu, đầu tư và các dữ liệu về công tác cải cách thể chế đã cho thấy phần nào hiệu quả từ hiệp định mang lại.
Tránh gian lận trong xuất xứ hàng hóa

Tránh gian lận trong xuất xứ hàng hóa

Trong quá trình thực hiện các Hiệp định thương mại tự do (FTA), doanh nghiệp (DN) có thể tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Đây là một trong những điều kiện giúp tạo thuận lợi tối đa cho DN. Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nguy cơ gian lận rất lớn nếu không được kiểm soát.
Góp mặt 2 FTA lớn nhất ở châu Á và sự được mất của Mỹ - Trung

Góp mặt 2 FTA lớn nhất ở châu Á và sự được mất của Mỹ - Trung

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố các chính sách bảo hộ của ông là để bảo vệ người lao động Mỹ, nhưng ngay cả khi Tổng thống Joe Biden đã cam kết vạch ra một hướng đi riêng biệt với người tiền nhiệm thì ông vẫn ưu tiên nhiều cam kết bảo vệ kinh tế trong nước.
Tận dụng hiệu quả cơ hội từ các Hiệp định FTA

Tận dụng hiệu quả cơ hội từ các Hiệp định FTA

Sau 5 tháng Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU đã ghi nhận liên tục tăng cao qua các tháng. Các tổ chức được ủy quyền đã cấp hơn 62.500 bộ chứng nhận xuất xứ (C/O) để hưởng ưu đãi tại thị trường EU với kim ngạch hơn 2,35 tỷ USD ngay trong năm 2020.
Kinh tế châu Âu khó phục hồi sớm tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam?

Kinh tế châu Âu khó phục hồi sớm tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam?

Trước sự bùng nổ của đại dịch Covid-19, kinh tế của các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) hiện nay đang có xu hướng tăng trưởng thấp và khó có dấu hiệu phục hồi sớm. Là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam, diễn biến này dự báo sẽ tác động đến tăng trưởng kinh tế, thương mại, đầu tư quốc tế của các nước châu Âu vào Việt Nam. Liên quan đến vấn đề này, chuyên gia kinh tế Nguyễn Lê Đình Quý đã có những chia sẻ với Tạp chí điện tử Tài chính.