Nâng chất cho gạo Việt

Nâng chất cho gạo Việt

Trong 3 năm gần đây, thị trường xuất khẩu gạo thuận lợi nên sản lượng đều tăng hằng năm.
Không để gạo Việt dần vắng bóng trên thị trường tỷ dân

Không để gạo Việt dần vắng bóng trên thị trường tỷ dân

Năm 2017, Trung Quốc chiếm gần 40% tổng giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam nhưng đến năm 2022 con số này chỉ còn 13%. Để gạo Việt không dần vắng bóng trên thị trường Trung Quốc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ chủ động hơn nữa, phối hợp với Đại sứ quán của hai nước tiếp tục tiếp nhận, xử lý nhanh và hiệu quả hồ sơ đã phê duyệt, giúp việc xuất khẩu thuận lợi hơn.
Gạo Việt được đón nhận tại châu Âu

Gạo Việt được đón nhận tại châu Âu

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – châu Âu (EVFTA) đã mở ra cơ hội lớn chưa từng có cho gạo Việt. Nhờ những ưu đãi về thuế quan, xuất khẩu các loại gạo thơm, gạo chất lượng cao sang thị trường châu Âu (EU) được đánh giá cao và cho các kết quả tích cực.
 Gạo Việt rộng cửa xuất khẩu sang thị trường EU

Gạo Việt rộng cửa xuất khẩu sang thị trường EU

Năm 2022, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang EU dự báo còn tăng khá. Đặc biệt, chất lượng gạo Việt Nam được cải thiện, chủ yếu là các loại gạo thơm, đánh trúng được thị hiếu của người tiêu dùng châu Âu.
Cảnh báo nguy cơ gạo Ấn Độ "đội lốt"' gạo Việt để xuất khẩu

Cảnh báo nguy cơ gạo Ấn Độ "đội lốt"' gạo Việt để xuất khẩu

Việc tăng nhập khẩu gạo Ấn Độ là câu chuyện bình thường trong kinh doanh, bởi có cầu ắt có cung. Tuy nhiên, nếu không kiểm soát chặt nguồn gốc xuất xứ, để xảy ra tình trạng gạo Ấn Độ trộn vào gạo Việt Nam để xuất khẩu thì rất nguy hiểm, ảnh hưởng lớn tới thương hiệu gạo Việt.
Gạo Việt củng cố thương hiệu

Gạo Việt củng cố thương hiệu

Sau khi công bố logo gạo Việt, Bộ NN-PTNT đang khẩn trương đăng ký với tổ chức sở hữu trí tuệ quốc tế và chờ sự đồng thuận của nhiều nước về hiện diện logo thương hiệu gạo Việt Nam. Nhiều người đang kỳ vọng gạo Việt sẽ tạo đột phá và khẳng định vị thế trên thương trường trong năm 2019.