Chịu tác động lớn từ đại dịch khi hoạt động sản xuất bị đình trệ do các lệnh giãn cách, bất động sản công nghiệp ghi nhận mức tăng 15-32% ở các vùng ven.
Từ năm 2020 đến nay, đại dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng nặng nề, kéo dài và toàn diện đến kinh tế - xã hội các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, tác động nghiêm trọng không chỉ đối với kinh tế và hệ thống y tế mà còn đối với cả văn hóa, xã hội, sức khỏe, tinh thần người dân, người lao động, tạo ra những thay đổi không chỉ trong ngắn hạn mà cả trung và dài hạn trên hầu hết các quốc gia.
Dịch bệnh COVID-19 vẫn đang diễn biến rất phức tạp tại nhiều quốc gia trên thế giới, tác động tiêu cực đến các nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Liên minh châu Âu,... Tại Việt Nam, COVID-19 tác động mạnh tới nền kinh tế, khiến tăng trưởng kinh tế Việt Nam rơi xuống mức thấp nhất trong 10 năm qua. Bài viết phân tích những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 tới nền kinh tế Việt Nam năm 2021 và những giải pháp phục hồi kinh tế do ảnh hưởng từ đại dịch.
Dù giá xăng tăng mạnh nhưng CPI tháng 10 giảm do nhiều địa phương nới lỏng giãn cách, cung hàng hóa được đảm bảo khiến giá lương thực, thực phẩm trong tháng giảm, giá điện, nước cũng giảm khi thời tiết sang thu và giá thuê nhà tiếp tục xuống thấp.
Sau thời gian giãn cách, các nhà hàng kinh doanh ăn uống, ẩm thực thay vì phải đóng cửa, nay đã bước đầu được mở lại. Làm thế nào để tối ưu hóa hiệu suất kinh doanh trong bối cảnh thích ứng linh hoạt với đại dịch, đó là vấn đề các nhà hàng kinh doanh ăn uống, ẩm thực quan tâm. Một trong những giải pháp khả quan, đó là chuyển đổi số.
Giãn cách xã hội được nới lỏng, toàn xã hội quay trở lại cuộc sống bình thường mới giúp dòng tiền bắt đầu lưu thông. Lúc này, xu hướng đổ dồn về vùng ven của các nhà đầu tư giúp thị trường dần phục hồi.
TP. Hồ Chí Minh đã đề xuất Thủ tướng cho phép được áp dụng quy định riêng để có thể mở cửa nền kinh tế. 40% doanh nghiệp tại Thành phố cho biết chỉ cầm cự được trong vòng 1 tháng sau chuỗi ngày giãn cách vừa qua.
Bộ Y tế đang lấy ý kiến dự thảo Hướng dẫn lộ trình trở lại trạng thái bình thường mới và triển khai các hoạt động kinh tế, xã hội tại các địa phương đang thực hiện Chỉ thị 16. Theo dự thảo này, lộ trình trở lại trạng thái bình thường mới được xác định căn cứ trên tiêu chí tiên quyết và tiêu chí động.
Theo nhận định của các chuyên gia, sau thời gian giãn cách, bất động sản nhà ở sẽ là phân khúc phục hồi nhanh nhất nhưng lại đang thiếu hụt nguồn cung.
Mua thực phẩm, rau củ online thông qua siêu thị/chợ cư dân chung cư và được đưa hàng đến tận cửa hoặc trao tại sảnh chung cư, người bán và người mua hoàn toàn không tiếp xúc và giao dịch được chuyển khoản là cách các bà nội trợ ở các tòa nhà chung cư tại Hà Nội đi chợ trong những ngày thủ đô giãn cách.