Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu nghiên cứu lộ trình thích hợp, sớm áp dụng chính sách học phí đối với giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp theo hướng tính đúng, tính đủ.
Thực tế những năm qua cho thấy, giáo dục đại học ở Việt Nam đã, đang đối diện với những khó khăn, thách thức về tài chính, nhất là vấn đề tài chính tại các trường đại học ở Việt Nam. Trước hạn chế về nguồn tài chính công, Việt Nam đã và đang thực hiện theo cơ chế tự chủ giáo dục đại học và từng bước tăng học phí để đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Bài viết phân tích thực trạng chính sách tài chính đối với sinh viên tại các trường đại học, từ đó đưa ra một số khuyến nghị chính sách nhằm đảm bảo tính công bằng cho việc tiếp cận giáo dục đại học ở nước ta.
Sáng ngày 25/10, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT) tổ chức lễ khai giảng năm học 2022 - 2023, chào đón tân sinh viên đại học hệ chính quy Khóa 27.
Các quốc gia trên thế giới đã áp dụng nhiều mô hình phát triển về quản lý tài sản công (TSC) nói chung và tại các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) công lập nói riêng. Bài viết khái quát kinh nghiệm quản lý TSC tại các cơ sở GDĐH công lập ở các nước như: Canada, Trung Quốc, Australia và rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quản lý tài sản công ở các cơ sở GDĐH công lập.
Tại châu Á, vấn đề tự chủ đại học về tài chính được thực hiện khá sớm, trong đó, một số quốc gia đã triển khai thành công chính sách này như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… Bài viết này đánh giá, phân tích thực tiễn triển khai chính sách tự chủ tài chính ở một số trường đại học của các nước, từ đó, rút ra kinh nghiệm đối với Việt Nam.
Sự phát triển mạnh mẽ của giáo dục đại học (GDĐH) ở Việt Nam, đã thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực này, theo đó cũng mang lại nhiều thay đổi về chất lượng trong các dịch vụ đang được cung cấp. Bài viết sẽ xác định những cơ hội, thách thức, đồng thời thảo luận một số yếu tố để thúc đẩy nguồn vốn FDI vào GDĐH tại Việt Nam.
Trong những năm qua, chủ trương đổi mới quản trị đại học với trụ cột chính là cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở giáo dục đại học công lập đã được quan tâm triển khai mạnh mẽ.
Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) đã phối hợp tổ chức Toạ đàm “Chuẩn bị xây dựng chuẩn chương trình đào tạo cho ngành Kế toán đối với các trình độ của giáo dục đại học” tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Để đạt được mục tiêu phát triển giáo dục đại học công lập hiện đại, bên cạnh cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, phát triển nguồn lực tài chính đóng vai trò quan trọng. Phát triển nguồn lực tài chính vừa là mục tiêu, vừa là động lực nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, tạo động lực thúc đẩy phát triển bền vững tại đại học công lập.