Tăng cường cung cấp dầu và khí đốt trong nước, đồng thời xây dựng quan hệ đối tác năng lượng quốc tế được xem là giải pháp để các quốc gia ổn định an ninh năng lượng quốc gia.
Báo cáo việc làm tháng 3 của Mỹ công bố tuần tới, được xem như là một trong những cơ sở chính để Fed xem xét tiếp tục thắt chặt tiền tệ. Do đó, báo cáo này tác động mạnh đến giá vàng tuần tới.
Theo chuyên gia dự đoán, nếu Nga dừng xuất khẩu khí đốt tự nhiên thì nền kinh tế của nhiều quốc gia sẽ lao đao vì tăng trưởng lao dốc và lạm phát tăng cao.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho rằng EU cần phải sớm giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu khí đốt của Nga, đồng thời tăng cường chuyển đổi sang năng lượng sạch cũng như đa dạng hóa nguồn cung.
Việc nhiều doanh nghiệp rút khỏi Nga có thể coi như thay đổi đáng kể so với vài thập kỷ trước khi mà sự sụp đổ của Liên bang Xô viết khiến cho Nga trở thành thị trường đầy hứa hẹn.
Nguồn cung dầu diesel trên toàn cầu đang giảm dần do các nhà máy lọc dầu phải vật lộn để bắt kịp tốc độ phục hồi nhu cầu nhanh chóng sau đại dịch, làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt năng lượng nghiêm trọng trên toàn cầu khiến giá khí đốt, than đá và dầu thô tăng cao.
Tổng chi tiêu của toàn cầu vào các dự án dầu và khí đốt giảm 30% xuống 309 tỷ USD vào năm 2020 và cho đến nay mới chỉ hồi phục hạn chế, theo nghiên cứu của Diễn đàn Năng lượng Quốc tế (IEF).
Tổng thống Mỹ đưa ra nhiều biện pháp để giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Chính phủ Mỹ dự định đến năm 2035 chấm dứt mua ôtô chạy bằng khí đốt trong nỗ lực giảm phát thải và thúc đẩy sử dụng ôtô điện.