Trong quý III/2021, nhiều doanh nghiệp lần đầu “nếm mùi” thua lỗ, hoặc kéo dài thua lỗ sau những ảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnh. Nỗ lực vực dậy để hoàn thành kế hoạch năm là mục tiêu doanh nghiệp phấn đấu
Bài viết này kiểm định mô hình nghiên cứu để phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro trong chiến lược hội nhập theo chiều ngang của các doanh nghiệp (DN) nhỏ tại TP. Hồ Chí Minh.
Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhiều tỉnh, thành phố phía nam thực hiện giãn cách xã hội (GCXH) kéo dài, phần lớn các doanh nghiệp (DN) đều ngừng hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD), dẫn tới mức tiêu thụ điện năng thương phẩm khu vực miền nam liên tục giảm sâu. Kéo theo đó là tình trạng thừa nguồn điện cục bộ, ảnh hưởng đến công tác bảo đảm vận hành an toàn hệ thống lưới điện quốc gia (HTLĐQG) và nguồn cung cấp điện.
Dự báo về kết quả sản xuất, kinh doanh (SXKD) quý III, giới phân tích không cho rằng sẽ toàn một màu xám, bởi vẫn có những doanh nghiệp (DN) công bố lợi nhuận đều đặn theo tháng thể hiện sự ổn định và tăng trưởng.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký ban hành Chỉ thị số 28/CT-TTg (ngày 26-10-2021) của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trong tình hình mới.
Gần hai năm qua, cả hệ thống chính trị nước ta đã cùng lao vào cuộc chiến phòng, chống dịch COVID-19. Đến nay đã cơ bản kiểm soát được tình hình, cả nước chuyển sang trạng thái bình thường mới, chủ động, linh hoạt, thích ứng an toàn với dịch COVID-19.
Với sự quan tâm hỗ trợ của tỉnh Gia Lai, các doanh nghiệp đang nỗ lực tìm phương án để bảo đảm an toàn phòng dịch và đẩy mạnh sản xuất nhằm cải thiện doanh thu trong những tháng cuối năm.
Tại hội nghị trực tuyến, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị, trong những tháng còn lại của năm 2021, UBND tỉnh, thành phố thực hiện “mục tiêu kép”, vừa xây dựng giải pháp ứng phó với diễn biến dịch bệnh, đồng thời thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh. Khẩn trương hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển công nghiệp, tập trung vào các ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp hỗ trợ, sản xuất linh kiện...
Những năm qua, dù có nhiều thăng trầm nhưng các hợp tác xã (HTX) vận tải vẫn có đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Giai đoạn tới, loại hình kinh tế tập thể này cần định hướng đi bền vững khi đứng trước sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động vận tải.