Điều hành chính sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô

Điều hành chính sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô

Năm 2022 và những tháng đầu năm 2023 kinh tế thế giới diễn biến bất thường, tác động lớn đến nền kinh tế Việt Nam. Trong điều kiện đó, điều hành chính sách tiền tệ đã được thực hiện chặt chẽ và linh hoạt, hoạt động ngân hàng chủ động ứng phó với các tình huống, đã góp phần quan trọng đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 và các tháng đầu năm 2023, nhưng cũng đang đặt ra một số vấn đề hạn chế cần giải quyết.
Điều hành chính sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô

Điều hành chính sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô

Kinh tế thế giới năm 2022 có quá nhiều biến động bất thường, theo đó, giá dầu thô, khí đốt; giá năng lượng tại châu Âu; giá lương thực và thức ăn chăn nuôi; giá nhiều loại nguyên liệu thô khác trên toàn thế giới tăng cao, đặc biệt tăng rất lớn tại các nền kinh tế lớn. Lạm phát toàn cầu, đặc biệt là tại Mỹ, các nước khu vực Euro Zone… tăng cao trong hàng chục năm qua. USD tăng giá và Euro, Bảng Anh, Yên Nhật, Nhân dân tệ mất giá mạnh. Chuỗi cung ứng toàn cầu tiếp tục bị đứt gẫy. Chỉ số chứng khoán trên các thị trường tài chính toàn cầu sụt giảm mạnh. Từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), đến Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Ngân hàng Trung ương Anh (BOE) và trên 100 ngân hàng trung ương trên thế giới tăng lãi suất chủ đạo. Tất cả những diễn biến đó tác động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là vấn đề lãi suất, tỷ giá, tín dụng.
Xu hướng phục hồi kinh tế rõ nét ở cả 3 động lực tăng trưởng

Xu hướng phục hồi kinh tế rõ nét ở cả 3 động lực tăng trưởng

Ngày 4/11/2023, Báo cáo tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, kinh tế vĩ mô tháng 10 và 10 tháng cơ bản ổn định, xu hướng phục hồi ngày càng rõ nét trên cả 3 động lực về đầu tư, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Chính phủ đã linh hoạt, chủ động điều hành giữ vững ổn định vĩ mô

Chính phủ đã linh hoạt, chủ động điều hành giữ vững ổn định vĩ mô

Thảo luận tại Tổ 8 sáng nay 24/10/2023, các đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bình Định đều đánh giá cao Chính phủ đã linh hoạt, chủ động, sáng tạo, quyết liệt chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp để đảm bảo ổn định vĩ mô.
Đề xuất giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu hết năm 2024

Đề xuất giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu hết năm 2024

Theo Bộ Tài chính, việc tiếp tục thực hiện mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn như mức thuế đã quy định tại Nghị quyết số 30/2022/UBTVQH15 trong năm 2024 sẽ góp phần ổn định giá bán lẻ xăng, dầu trong nước, góp phần, kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.
Kinh tế 9 tháng: Xu hướng tích cực tiếp tục được duy trì

Kinh tế 9 tháng: Xu hướng tích cực tiếp tục được duy trì

9 tháng qua, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chủ động, quyết liệt, sát sao chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế. Xu hướng tích cực hơn tiếp tục được duy trì và...
Chính sách đúng đắn tạo động lực “cán đích” tăng trưởng

Chính sách đúng đắn tạo động lực “cán đích” tăng trưởng

Các chuyên gia cho rằng, mặc dù còn gặp không ít khó khăn, thách thức nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam với nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định. Với chính sách đúng đắn tạo động lực “cán đích” tăng trưởng, rõ ràng Việt Nam hội tụ đủ các điều kiện để cất cánh ngoạn mục trong thời gian tới.
Phản ứng chính sách chủ động, tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng

Phản ứng chính sách chủ động, tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng

Phát biểu Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2023 diễn ra ngày 30/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, để đạt mục tiêu tổng quát đã đề ra cần tăng cường năng lực phân tích, dự báo để phản ứng chính sách chủ động, tích cực từ đó đưa ra giải pháp ứng phó với các tình huống có thể xảy ra; đồng thời tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng và cụ thể là công nghiệp chế biến, chế tạo…
Kinh tế tiếp tục có xu hướng phục hồi tích cực

Kinh tế tiếp tục có xu hướng phục hồi tích cực

Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 9 và 9 tháng năm 2023 tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2023 vừa diễn ra, các thành viên Chính phủ đều thống nhất cho rằng, kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau cao hơn quý trước và đạt kết quả trên nhiều lĩnh vực.