Cải cách tài chính công ở Việt Nam: Thực trạng và vấn đề đặt ra trong bối cảnh mới

Cải cách tài chính công ở Việt Nam: Thực trạng và vấn đề đặt ra trong bối cảnh mới

Cải cách tài chính công là nhiệm vụ quan trọng của đất nước có liên quan mật thiết với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Bài viết đánh giá thực trạng cải cách tài chính công ở Việt Nam hiện nay và xác định những vấn đề có tính nguyên tắc đối với việc xây dựng phương hướng, chính sách trong thời gian tới.
Giữ ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng

Giữ ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng

Quá trình phục hồi kinh tế - xã hội đang diễn ra mạnh mẽ hơn với đà tăng trưởng kinh tế bứt tốc từ quý II/2022. Tuy nhiên, bên cạnh những triển vọng tích cực, nền kinh tế đang phải đối mặt nhiều rủi ro có thể xảy ra cả trong ngắn hạn cũng như trung và dài hạn, đòi hỏi phản ứng chính sách phải kịp thời, linh hoạt, có trọng tâm, quyết liệt và hiệu quả.
Nhận diện thách thức để kìm giữ lạm phát hiệu quả

Nhận diện thách thức để kìm giữ lạm phát hiệu quả

Về những thách thức trong 6 tháng còn lại của năm 2022, lạm phát được đánh giá là yếu tố có tác động ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện và đạt được các mục tiêu kế hoạch đề ra của năm, vì vậy việc đề ra và triển khai các giải pháp phù hợp, đồng bộ đảm bảo kìm giữ lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô – làm nền tảng cho tăng trưởng và phát triển, thực hiện hiệu quả chương trình phục hồi kinh tế trong năm 2022 có vai trò hết sức quan trọng.
Ổn định vĩ mô là quan trọng nhất!

Ổn định vĩ mô là quan trọng nhất!

Phát biểu kết luận hội nghị Chính phủ với các địa phương vài ngày trước, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các cấp, ngành, địa phương phải coi ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn là nhiệm vụ trọng tâm. Lựa chọn này rất trúng, rất đúng! Hơn lúc nào hết, mục tiêu ổn định vĩ mô, hỗ trợ cho cuộc sống người dân và bảo đảm quá trình hồi phục sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp quan trọng hơn việc theo đuổi tăng trưởng GDP.
Giải pháp thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2030

Giải pháp thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2030

Chính phủ phê duyệt "Chiến lược Tài chính đến năm 2030” nhằm xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia. Để hiện thực hóa những mục tiêu này, nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm thực hiện đồng bộ, hiệu quả.
“Hiến kế” giải pháp phục hồi và ổn định nền kinh tế sau đại dịch COVID-19

“Hiến kế” giải pháp phục hồi và ổn định nền kinh tế sau đại dịch COVID-19

Đóng góp vào ý kiến vào phục hồi, ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển nền kinh tế sau dịch bệnh COVID-19, nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia cho rằng, trong Kỳ họp thứ 3 tới, Quốc hội nên tập trung vào một số giải pháp, cơ chế, chính sách để tiếp tục tháo gỡ những khó khăn về tăng trưởng kinh tế nhằm đảm bảo thực hiện chương trình phục hồi kinh tế - xã hội thành công, huy động và phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn.
Kịch bản nào cho tỷ giá năm 2022?

Kịch bản nào cho tỷ giá năm 2022?

Trong giai đoạn 2012-2021 nhờ chính sách tiền tệ ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô của Ngân hàng Nhà nước cũng như cán cân cung - cầu ngoại tệ thuận lợi, tỷ giá VND/USD đã đạt được sự ổn định trong ngắn hạn, nhưng cũng linh hoạt trong trung và dài hạn. Với tiền đề đó, năm 2022, tỷ giá được dự báo sẽ tiếp tục xu hướng ổn định nhờ lạm phát thấp, cán cân thương mại cân bằng, cung ngoại tệ thuận lợi, mức độ đô la hóa thấp, cũng như chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô.