“Hiến kế” giải pháp phục hồi và ổn định nền kinh tế sau đại dịch COVID-19

“Hiến kế” giải pháp phục hồi và ổn định nền kinh tế sau đại dịch COVID-19

Đóng góp vào ý kiến vào phục hồi, ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển nền kinh tế sau dịch bệnh COVID-19, nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia cho rằng, trong Kỳ họp thứ 3 tới, Quốc hội nên tập trung vào một số giải pháp, cơ chế, chính sách để tiếp tục tháo gỡ những khó khăn về tăng trưởng kinh tế nhằm đảm bảo thực hiện chương trình phục hồi kinh tế - xã hội thành công, huy động và phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn.
Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội quý I/2022 tăng trưởng tích cực

Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội quý I/2022 tăng trưởng tích cực

Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội quý I/2022 theo giá hiện hành tăng 8,9% so với cùng kỳ 2021, mức tăng này cho thấy tín hiệu tích cực trong việc huy động và sử dụng vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, trong đó, vốn khu vực Nhà nước ước đạt 136,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,3% tổng vốn, tăng 9,3%; vốn khu vực ngoài nhà nước ước đạt 323,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 57,5% tổng vốn, tăng 9,1%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 102,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 18,2% tổng vốn, tăng 7,9%.
Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh mới

Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh mới

Sau gần 2 năm từ khi xuất hiện Đại dịch COVID-19, đặc biệt với làn sóng COVID lần thứ tư và sự lây lan nhanh của biến thể Delta khiến nhiều địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội trong thời gian dài đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.
Động lực tăng trưởng kinh tế năm 2021 và hàm ý chính sách cho năm 2022

Động lực tăng trưởng kinh tế năm 2021 và hàm ý chính sách cho năm 2022

Nhiều động lực tăng trưởng khác nhau của Việt Nam đã được khai thác khá hiệu quả trong năm 2021. Vấn đề đặt ra là động lực nào cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2022? Trên cơ sở đánh giá lại những động lực tăng trưởng kinh tế, bài viết xác định một số động lực tăng trưởng cho năm 2022 ở Việt Nam gồm: Xuất khẩu; đầu tư trực tiếp nước ngoài; nhu cầu tiêu dùng nội địa. Để tận dụng tốt các động lực tăng trưởng mới, Chính phủ sẽ phải thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ khác nhau, nhưng có thể tập trung vào các gói hỗ trợ thuộc phạm vi điều chỉnh của chính sách tài khóa, thúc đẩy đầu tư công và tiêu dùng nội địa.
Cần có giải pháp cụ thể cho từng chỉ tiêu

Cần có giải pháp cụ thể cho từng chỉ tiêu

Trong quý I/2022, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hậu Giang doanh số cho vay đạt trên 250 tỷ đồng, tăng 107 tỷ đồng so cùng kỳ năm trước. Tổng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách đạt trên 2.999 tỉ đồng, tăng trên 36 tỷ đồng, với 91,2 ngàn hộ nghèo và các đối tượng chính sách đang được vay vốn.
Hoàn thiện thể chế liên kết vùng kinh tế - xã hội

Hoàn thiện thể chế liên kết vùng kinh tế - xã hội

Tại Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 21/4/2022 về nhiệm vụ, giải pháp hoàn thiện thể chế liên kết vùng kinh tế - xã hội, Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương có liên quan nghiên cứu cơ chế phân chia lợi ích, chia sẻ tài chính và các nguồn thu từ các chương trình, dự án liên kết vùng.
Prudential chi trả 8.610 tỷ đồng quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng

Prudential chi trả 8.610 tỷ đồng quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng

Vượt qua nhiều biến động bởi dịch COVID-19, năm 2021, Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam (Prudential) duy trì vị thế doanh nghiệp kiểu mẫu của ngành Bảo hiểm nhân thọ với tổng doanh thu tăng 15,2% so với năm 2020, thực hiện cam kết với khách hàng khi chi trả 8.610 tỷ đồng quyền lợi bảo hiểm, tiếp tục đầu tư mạnh mẽ vào nền kinh tế và các dự án vì cộng đồng với mục tiêu tăng trưởng bền vững.
GDP năm 2022 tại Nga có thể giảm 20% và tại Ukraina giảm tới 75%

GDP năm 2022 tại Nga có thể giảm 20% và tại Ukraina giảm tới 75%

Tại báo cáo cập nhật công bố vào ngày 10/4/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) đã điều chỉnh giảm sâu dự báo kinh tế các nước đang phát triển châu Âu và Trung Á (ECA) do tác động của cuộc xung đột quân sự Nga - Ukraina. Theo kịch bản tăng trưởng thấp, GDP năm 2022 tại khu vực này sẽ giảm 3%, GDP tại ECA giảm gần 9% - sâu hơn 5% so với dự báo cơ bản và thấp hơn 12% so với dự báo đưa ra trước xung đột.