Quá trình phục hồi của kinh tế Trung Quốc chịu tác động tiêu cực từ các đợt bùng dịch khu vực, tình trạng đóng cửa tại các cảng, sự gián đoạn của chuỗi cung ứng, khác biệt về chính sách quản lý.
Sản xuất Trung Quốc suy giảm lần đầu tiên tính từ khi đại dịch COVID-19 bắt đầu
Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương mùa Thu năm 2021 của Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt khoảng 4,8% trong năm 2021 và phục hồi về tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.
Trong bối cảnh khó khăn chồng chất do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, việc khởi động lại và đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư công, từ đó thúc đẩy giải ngân nguồn vốn được xem là giải pháp trọng tâm để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
“Quá trình phục hồi của khu vực Đông Á và Thái Bình Dương đang bị ảnh hưởng do sự lây lan của biến chủng Delta của COVID-19 khiến cho những khó khăn của doanh nghiệp và hộ gia đình bị kéo dài, có khả năng làm tăng trưởng kinh tế chậm lại và bất bình đẳng gia tăng” - theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới.
Tăng cường tiêm vắc xin, hỗ trợ tài chính vĩ mô và cải cách chính sách thu hút FDI là những giải pháp ưu tiên mà Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra như một gợi ý cho các quốc gia Đông Á – Thái Bình Dương hồi phục kinh tế sau đại dịch COVID-19.
Quy định mới về hướng dẫn chi cho kiểm định chất lượng giao dục; Xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2022; Quy chế tài chính của Công ty TNHH một thành viên Mua bán nợ Việt Nam... là những chính sách mới về lĩnh vực tài chính có hiệu lực từ tháng 09/2021.
“Phát triển thuỷ sản thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, sản xuất hàng hoá lớn gắn với công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển bền vững và chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; có cơ cấu và hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, năng suất, chất lượng, hiệu quả cao; có thương hiệu uy tín, khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế; đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội; góp phần bảo đảm quốc phòng - an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo”, là quyết tâm hành động thực hiện Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 của tỉnh Cà Mau.