Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 do Bộ Lao động Mỹ công bố hôm 10/11 cho thấy lạm phát đã hạ nhiệt nhanh hơn hơn dự báo, một tin tức đáng mừng cho người tiêu dùng Mỹ, Ngân hàng Dự trữ Liên bang (Fed) và Nhà Trắng sau nhiều tháng giá cả leo thang dai dẳng.
Giá thực phẩm và nhiên liệu tăng cao khiến người dân các nước châu Âu phải chật vật xoay xở để chi trả hóa đơn sinh hoạt. Không ít người cảm thấy áp lực, mỏi mệt khi cơn bão lạm phát chưa có dấu hiệu thuyên giảm và một mùa đông khó khăn vì khan hiếm năng lượng đang tới gần.
Trong bối cảnh lạm phát, chi phí năng lượng tăng phi mã, cùng với nhiều tác động khác khiến nền kinh tế châu Âu phải vật lộn, và người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu. Với tình trạng này, ngành xuất khẩu của khu vực Đông Nam Á bắt đầu phải đối mặt với những thách thức kinh tế tương tự châu Âu, ảnh hưởng đến nỗ lực phục hồi kinh tế của các nước tại khu vực trong năm 2023.
11/19 nền kinh tế của khu vực đồng tiền chung Eurozone ghi nhận tỷ lệ lạm phát vượt mức 10%, trong đó riêng 3 quốc gia Baltic có tỷ lệ lạm phát cao nhất là trên 20%.
Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố, bình quân 10 tháng năm 2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 2,89% so với cùng kỳ năm 2021; lạm phát cơ bản tăng 2,14%.
Ngày 24/10, Bộ trưởng Tài chính Australia Jim Chalmers cho biết, tăng trưởng kinh tế của nước này dự báo giảm mạnh trong tài khóa 2023 - 2024 do lạm phát tăng, khiến tiêu dùng hộ gia đình giảm.
Việc tỷ giá tăng tới 7% từ đầu năm đến nay nằm ngoài dự đoán của các chuyên gia, ngay cả các dự báo bi quan nhất. Trong khi áp lực với tỷ giá sẽ còn tăng, hầu hết các ý kiến đều cho rằng, Ngân hàng Nhà nước vẫn phải cố gắng duy trì nhiều giải pháp giữ VND ít mất giá để không nhập khẩu lạm phát.