IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực châu Á

IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực châu Á

Mới đây, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực châu Á trong năm 2022 – 2023 trước bối cảnh lạm phát vượt quá mục tiêu của ngân hàng trung ương ở hầu hết các quốc gia tại khu vực này.
Năm 2023, điều hành tỷ giá và lãi suất có thể thuận lợi hơn

Năm 2023, điều hành tỷ giá và lãi suất có thể thuận lợi hơn

TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) nhận định, năm 2023, việc điều hành tỷ giá và lãi suất có thể thuận lợi hơn năm 2022, do tình hình lạm phát, sức mạnh đồng USD trên thị trường thế giới có thể đã đạt đỉnh. Điều này giúp các ngân hàng trung ương giảm bớt tần suất tăng lãi suất, sức ép lên thị trường tiền tệ trong nước sẽ thấp hơn. Do đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ giảm giá USD, đẩy mạnh mua vào USD, giúp thị trường tỷ giá và lãi suất ổn định trở lại.
Tập trung mọi giải pháp để thị trường chứng khoán hoạt động bền vững

Tập trung mọi giải pháp để thị trường chứng khoán hoạt động bền vững

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tiếp tục hoàn thiện Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2030 với mục tiêu chính là phát triển thị trường theo hướng bền vững thông qua việc nâng cao chất lượng hàng hóa và nền tảng cơ sở của thị trường, tăng cường ứng dụng công nghệ trong quản lý và điều hành thị trường.
Nợ quốc gia của Mỹ lần đầu tiên vượt mức 31.000 tỷ USD

Nợ quốc gia của Mỹ lần đầu tiên vượt mức 31.000 tỷ USD

Theo báo cáo của Bộ Tài chính Mỹ vừa được công bố, tổng nợ quốc gia của Mỹ đã vượt qua mức 31.000 tỷ USD. Như vậy, về cơ bản, mỗi người dân phải gánh một khoản nợ hơn 93.000 USD. Sự gia tăng của lãi suất trong vài tháng qua - lãi suất huy động vốn của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hiện nằm trong khoảng 3% đến 3,35% - đã đẩy nợ quốc gia tăng lên nhanh chóng.
Tiếp tục phát huy vai trò của chính sách tài khóa để giữ ổn định kinh tế vĩ mô

Tiếp tục phát huy vai trò của chính sách tài khóa để giữ ổn định kinh tế vĩ mô

Các chuyên gia kinh tế nhìn nhận, Việt Nam còn dư địa tài khóa và tiền tệ để tiếp tục theo đuổi mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ ổn định kinh tế vĩ mô. Đặc biệt, việc giữ ổn định kinh tế vĩ mô là tiền đề để tạo thêm lòng tin của thị trường, nhà đầu tư, cũng như “thúc” doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này giúp nền kinh tế Việt Nam “bứt tốc” mạnh mẽ sau một thời gian bị “nén lại” do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Lạm phát tại Tokyo tăng nhanh nhất trong 30 năm

Lạm phát tại Tokyo tăng nhanh nhất trong 30 năm

Ngày 4/10, Chính phủ Nhật Bản công bố số liệu cho thấy, giá năng lượng tăng và đồng yen yếu đã khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại thủ đô Tokyo tăng lên 2,8% trong tháng 9, vượt mức mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) và đánh dấu mức tăng nhanh nhất trong hơn 3 thập kỷ qua.