Theo Hãng truyền thông công cộng quốc tế Đức, Deutsche Welle (DW) ít nhất 40 quốc gia châu Phi phải nhờ châu Âu in tiền sau nhiều thập kỷ khi giành được độc lập. Điều này, đặt ra câu hỏi về khả năng tự cung tự cấp và lý do họ phải thuê mướn nước ngoài in tiền.
Không chỉ Mỹ, các quốc gia G7, mà ngày càng nhiều quốc gia có động thái ngăn cấm các hoạt động giao dịch liên quan đến tiền điện tử với Nga, nhằm gia tăng sức mạnh của lệnh trừng phạt.
Các nước phương Tây, đứng đầu là Hoa Kỳ, trong tuần rồi và đầu tuần này đã liên tiếp áp đặt các lệnh trừng phạt lên nước Nga. Nhưng nhiều chuyên gia và các nhà kinh tế trên thế giới đang đưa ra câu hỏi rằng những lệnh trừng phạt này liệu có thực sự làm khó được nền kinh tế của Nga?
Ủy ban Thường vụ Đại hội Nhân dân Toàn quốc - cơ quan lập pháp hàng đầu của Trung Quốc dự kiến sẽ bỏ phiếu thông qua luật chống trừng phạt mới nhằm tăng khả năng hỗ trợ và bảo vệ pháp lý cho các biện pháp trả đũa của nước này trước các hành động trừng phạt của Mỹ và phương Tây.
Trung Quốc đang chống lại một loạt các lệnh trừng phạt của Mỹ bằng các quy tắc mới nhằm bảo vệ các công ty Trung Quốc khỏi các luật nước ngoài "phi lý", theo BBC.
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung nhiều khả năng vẫn sẽ tiếp tục dưới thời ông Joe Biden dù dễ dự đoán hơn và có những lời lẽ bình tĩnh hơn, giới chuyên gia nhận định.
Nhậm Chính Phi - nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Huawei Technologies Co Ltd cho biết tập đoàn đã bị ảnh hưởng nặng nề hơn dự kiến từ lệnh trừng phạt của Mỹ, đồng thời kìm hãm tăng trưởng của Huawei khi ngăn cản hãng này tiếp cận các công nghệ quan trọng của Mỹ.
Quyết định của Mỹ áp đặt trở lại các biện pháp trừng phạt đối với các quốc gia tiếp tục mua dầu của Iran đang bị nhiều nước phản đối kịch liệt. Thậm chí nhiều nước lớn trên thế giới kêu gọi nhau cùng hợp lực chống lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran.
Các biện pháp cấm vận khốc liệt mà Mỹ và phương Tây áp đặt lên Nga gây cho họ nhiều rắc rối hơn so với những gì mà giới chính trị tại Moskva vẫn cứng rắn tuyên bố.