Trên cơ sở làm rõ vai trò của logistics trong nền kinh tế nói chung, bài viết phân tích vai trò của ngành Hàng không trong phát triển logistics thương hiệu Việt Nam.
Sau hơn 5 năm triển khai Quyết định số 200/QÐ-TTg về việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, ngành logistics nói chung và năng lực của các doanh nghiệp logistics ở nước ta nói riêng đã có những bước tiến đáng kể cả về lượng và chất. Các doanh nghiệp logistics đang từng bước tham gia tích cực hơn vào việc hỗ trợ sản xuất, lưu thông hàng hóa trong nước và xuất, nhập khẩu.
Ngày 16/12/2022, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký ban hành Nghị quyết số 163/NQ-CP của Chính phủ về việc đẩy mạnh triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam.
Sáng ngày 15/11, Khoa Thuế - Hải quan (Học viện Tài chính) đã tổ chức hội thảo “Chính sách thuế, hải quan, logistics”. Tham dự Hội thảo có PGS.,TS. Lê Xuân Trường - Trưởng Khoa Thuế và Hải quan (Học viện Tài chính); Ông Bùi Thái Quang - Phó Cục trưởng Cục Quản lý rủi ro (Tổng cục Hải quan); đại diện Vụ Chính sách Thuế (Bộ Tài chính) cùng đông đảo các nhà khoa học, các giảng viên Khoa Thuế và Hải quan (Học viện Tài chính).
Logistics là ngành có tiềm năng phát triển rất lớn, đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng. Theo đó, nhân lực là yếu tố giúp doanh nghiệp logistics nhanh chóng bắt kịp với các nước, nâng cao tính cạnh tranh, mở rộng thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, nguồn nhân lực đang là vấn đề nan giải nhất của ngành Logistic hiện nay. Do phát triển nóng, nên nguồn nhân lực của ngành này chưa đủ để đáp ứng nhu cầu hội nhập.
Bên cạnh cơ hội và tiềm năng, các doanh nghiệp logistics Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức mới do EVFTA mang lại, đòi hỏi những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.