Infographics
Nhiều người lao động ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa đi lao động “chui” ở nước ngoài với mong muốn thoát nghèo nhưng cuối cùng phải trở về tay trắng.
Đầu tư
Qua hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội, trong đó có xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, thực tiễn tình trạng đói nghèo vẫn còn ở một số vùng, địa phương, đặc biệt là ở các tỉnh miền núi phía Bắc, khu vực Duyên hải miền Trung và Tây nguyên đã trở thành thách thức đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Làm thế nào để xóa đói, giảm nghèo tại các khu vực này là vấn đề đặt ra. Bài viết tập trung nêu ra một số giải pháp trong công tác xóa đói giảm nghèo bền vững ở các tỉnh miền Trung hiện nay...
Thời sự
Ngày 5/3, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng và ông Eric Sidgwick - Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tại Việt Nam đã ký kết Hiệp định Khoản vay trị giá 188,36 triệu USD cho Dự án “Kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc”.
Đầu tư
Theo thống kê, hiện cả nước có 21 tỉnh có khu kinh tế cửa khẩu tại biên giới với khoảng 25 cửa khẩu được quy hoạch làm khu kinh tế cửa khẩu, hoặc được áp dụng chính sách khu kinh tế cửa khẩu. Các khu kinh tế này đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của các tỉnh miền núi, biên giới. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế, các khu kinh tế cửa khẩu cũng gặp không ít những khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển. Bài viết đề xuất giải pháp phát triển bền vững các khu kinh tế cửa khẩu của nước ta trong thời gian tới.
Hệ thống văn bản tài chính
Ngày 5/10/2017, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 105/2017/TT-BTC hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính thực hiện Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017-2020.
Chính sách mới
Ngày 20/06/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Quyết định số 900/QĐ-TTg phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn 2017 – 2020.
Tư vấn pháp luật
Ông Bùi Trọng Hữu làm giáo viên Trường THCS Vĩnh Hội Đông, huyện An Phú, tỉnh An Giang từ tháng 9/2006-7/2010. Từ tháng 8/2010, ông công tác tại Trường THCS Phú Hữu, huyện An Phú, đã hưởng đủ trợ cấp lần đầu và các khoản phụ cấp khi công tác tại vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn.
Tin tức
Bộ Tài chính đã có 3 quyết định xuất cấp hơn 36.500 tấn gạo hỗ trợ cho hơn 540.000 học sinh tại 49 tỉnh thành, trong học kỳ I năm học 2016 – 2017. Trên thực tế Tổng cục Dự trữ Nhà nước đã xuất cấp hơn 35.600 tấn cho học sinh tại 47 tỉnh thành.
Chính sách mới
Kể từ ngày 16/02/2017, việc quản lý tài chính thực hiện “Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2025” sẽ được thực hiện theo quy định tại Thông tư 348/2016/TT-BTC được Bộ Tài chính ban hành ngày 30/12/2016.
Tài chính Khuyến nông
Theo Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, nuôi cá lồng bè trong sông suối và hồ chứa có hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên nhiều tỉnh chưa có qui hoạch cụ thể để phát triển mô hình này. Vì vậy, cần nhanh chóng hoàn thành quy hoạch phát triển nuôi thuỷ sản đến năm 2020
Trao đổi - Bình luận
Trongnhững năm qua, hoạt động thương mại ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo ở nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực, công tác tổ chức sản xuất, phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa ngày càng được đổi mới.
Tin tức
(Tài chính) Chiều ngày 19/8, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương đã làm việc với Ủy ban Dân tộc về thực hiện chủ trương, nghị quyết của Đảng về chính sách dân tộc và ký kết chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2014 - 2020 giữa hai cơ quan. Đồng chí Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương và đồng chí Giàng Seo Phử, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chủ trì buổi làm việc.
Tin tức
(Tài chính) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đồng ý sớm xem xét và phê duyệt Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, đảm bảo quốc phòng - an ninh vững chắc, xây dựng và củng cố hệ thống chính trị, phấn đấu xây dựng Lào Cai trở thành trung tâm kinh tế - xã hội khu vực miền núi phía Bắc”; Đề án “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. Đây là một trong những nội dung tại cuộc làm việc của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Lào Cai về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và giải quyết các kiến nghị của tỉnh đối với Chính phủ diễn ra sáng nay tại Trụ sở Chính phủ.
Chính sách mới
(Tài chính) Đội viên Đề án thí điểm tuyển chọn trí thức trẻ tình nguyện về các xã tham gia phát triển nông thôn, miền núi giai đoạn 2013-2020 (đội viên) khi được tăng cường về cơ sở sẽ được hỗ trợ ban đầu bằng 10 tháng lương cơ sở. Kinh phí hỗ trợ từ ngân sách địa phương.
Sự kiện doanh nghiệp
(Tài chính) Được sự quan tâm và đồng ý của các cấp lãnh đạo, Ban Chấp hành Công đoàn BAOVIET Bank dự kiến phối hợp với Đoàn Thanh niên và các đơn vị/phòng/ban liên quan tổ chức chương trình từ thiện dành cho các cháu học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại xã Bằng Thành – Huyện Pắc Nặm – Tỉnh Bắc Kạn vào tháng 12/2013.
Đầu tư
Dân tộc và miền núi có vai trò quan trọng đối với sự phát triển chung của cả nước. Từng bước thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng miền, các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước.
Đầu tư
Mặc dù trong điều kiện ngân sách Nhà nước khó khăn, song trong giai đoạn 2006 – 2012, Chính phủ đã bố trí nguồn cho các chương trình, chính sách vùng dân tộc và miền núi với tổng kinh phí trên 54.770 tỷ đồng.