Tập trung cải thiện môi trường kinh doanh

Tập trung cải thiện môi trường kinh doanh

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng ngày 25/5/2023, Quốc hội thảo luận tại tổ về các nội dung trình Quốc hội cho ý kiến. Thảo luận tại Tổ 10 (gồm các Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang, Thái Bình, Đồng Tháp) về đánh giá bổ sung tình hình kinh tế - xã hội năm 2022 và tình hình kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2023, đa số đại biểu Quốc hội đề nghị từ nay đến cuối năm 2023 Chính phủ tập trung cải thiện môi trường kinh doanh.
Động lực cải thiện môi trường kinh doanh

Động lực cải thiện môi trường kinh doanh

Môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi sẽ giúp các doanh nghiệp hoạt động ổn định và phát triển, thu hút nhiều nhà đầu tư mới gia nhập thị trường, tạo thêm việc làm, đóng góp cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Mong muốn môi trường kinh doanh thủy sản thuận lợi hơn

Mong muốn môi trường kinh doanh thủy sản thuận lợi hơn

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, bước sang năm 2023, nền kinh tế nói chung và xuất khẩu thủy sản nói riêng sẽ đối mặt với nhiều khó khăn, nhất là những vướng mắc tồn tại đã lâu của ngành chưa được giải quyết. VASEP và các doanh nghiệp thủy sản sẽ tiếp tục đồng hành, kiến nghị các cơ quan thẩm quyền xem xét tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để ngành thủy sản phát triển hơn.
Cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút hiệu quả dòng vốn FDI

Cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút hiệu quả dòng vốn FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là dòng vốn đặc biệt quan trọng cho tăng trưởng và hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần bổ sung vốn, công nghệ, năng lực quản lý, khả năng kinh doanh, khả năng tổ chức và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 và những biến động nhanh chóng, phức tạp trên thế giới đã buộc các quốc gia phải điều chỉnh lại các chính sách về FDI của mình. Với Việt Nam, việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh luôn là một yếu tố quan trọng trong việc thu hút, sử dụng và nâng cao hiệu quả của dòng vốn FDI thời gian tới.
Lý luận cơ sở đo lường phát triển kinh tế tư nhân

Lý luận cơ sở đo lường phát triển kinh tế tư nhân

Đo lường kết quả tham gia của khu vực kinh tế tư nhân là thước đo khách quan nhằm theo dõi kết quả hợp tác, phát triển nền kinh tế của đất nước khi có sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân. Việc đo lường này được thể hiện qua hai góc nhìn: Đo lường hiệu suất và hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân; Đo lường môi trường kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân được cải thiện, trong đó, môi trường kinh doanh cải thiện được xem là bước trung gian tác động đến khu vực kinh tế tư nhân, gia tăng đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.
Deloitte và Bộ Ngoại giao công bố ấn phẩm Môi trường kinh doanh tại Việt Nam giai đoạn 2022–2023

Deloitte và Bộ Ngoại giao công bố ấn phẩm Môi trường kinh doanh tại Việt Nam giai đoạn 2022–2023

Ngày 12/12/2022, Deloitte Việt Nam đã phối hợp với Vụ Tổng hợp Kinh tế (Bộ Ngoại giao) tổ chức Lễ công bố ấn phẩm “Môi trường kinh doanh tại Việt Nam giai đoạn 2022–2023: Tăng tốc để bứt phá” (Doing Business in Vietnam 2022–2023: Accelerate to breakthrough). Đây là lần đầu tiên Bộ Ngoại giao hợp tác với Deloitte xuất bản ấn phẩm về kinh tế.
Doanh nghiệp lo lắng về triển vọng kinh doanh

Doanh nghiệp lo lắng về triển vọng kinh doanh

Không có đơn hàng, nhiều doanh nghiệp phải tính cắt giảm nhân sự, thu hẹp quy mô sản xuất... Song, điều họ lo lắng hơn là không thể trả lời cho câu hỏi “khi nào thị trường hồi phục?”, đồng nghĩa kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng trở nên bất định.