Keppel Land, Frasers, WHA, Central Retail… là những tên tuổi ngoại đã và sẽ tìm kiếm cơ hội mua bán sáp nhập (M&A) ở các phân khúc bất động sản thương mại, nhà ở và công nghiệp.
Hoạt động mua bán sáp nhập và cổ phần hóa các doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng tại Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ. Điều này đòi hỏi việc định giá các doanh nghiệp phải chính xác với phương pháp định giá phù hợp. Phân tích thực trạng hoạt động định giá các doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng tại Việt Nam, từ đó bài viết đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động này.
Lần đầu tiên kể từ tháng 9 năm 2004, không có một thương vụ M&A nào trị giá hơn 1 tỷ USD được công bố trên toàn thế giới vào tuần trước, theo nhà cung cấp dữ liệu Refinitiv.
Năm 2020, dòng vốn từ Nhật Bản, Hàn Quốc được dự báo sẽ dẫn đầu các thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) tại Việt Nam trong bối cảnh các doanh nghiệp trẻ, năng động ở trong nước đang có xu hướng hợp tác với những nhà đầu tư ngoại có tiềm lực.
Cùng với quá trình phát triển, đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế và chủ động hội nhập quốc tế, thị trường mua bán, sáp nhập tại Việt Nam cũng ngày càng sôi động. Thống kê cho thấy, giai đoạn 2009 – 2018, có trên 4.000 thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam được thực hiện với tổng giá trị 48,8 tỷ USD.
Các chuyên gia tại M&A Vietnam Forum 2019 nhận định ngành hàng tiêu dùng, thực phẩm đồ uống, bán lẻ và bất động sản vẫn là động lực thúc đẩy thị trường M&A.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), qua 7 tháng đầu năm, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt hơn 20,2 tỷ USD.