Tái khởi động nền kinh tế...

Tái khởi động nền kinh tế...

Hiện nay, nước ta chuyển hướng chiến lược từ “zero Covid” sang thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh. Đặc biệt, việc Chính phủ ban hành Nghị quyết số 128 hướng dẫn tạm thời Quy định thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 trong đó có nội dung quan trọng là chấm dứt tình trạng thực hiện không thống nhất của các địa phương đã tạo tiền đề quan trọng để phục hồi, phát triển kinh tế. Tuy nhiên, cần có các chính sách cụ thể và hiệu quả hơn nữa để kích thích, tái khởi động nền kinh tế.
Hỗ trợ doanh nghiệp Việt ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài

Hỗ trợ doanh nghiệp Việt ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài

Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, cùng với sự phát triển của thương mại toàn cầu, các biện pháp phòng vệ thương mại cũng thường xuyên được các quốc gia trên thế giới sử dụng. Các nền kinh tế có xuất khẩu càng lớn càng dễ trở thành đối tượng của các biện pháp phòng vệ thương mại.
Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về Thương mại điện tử

Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về Thương mại điện tử

Thương mại điện tử (TMĐT) ngày nay đang phát triển mạnh mẽ cùng với sự hỗ trợ tích cực của công nghệ trong quá trình phát triển, đặc biệt là trong bối cảnh mới của nền kinh tế hiện nay. Để TMĐT phát triển bền vững rất cần sự quản lý chặt chẽ của nhà nước.
Lãi suất sẽ còn giảm?

Lãi suất sẽ còn giảm?

Chính sách tiền tệ được kỳ vọng sẽ tiếp tục nới lỏng để hỗ trợ sự hồi phục của nền kinh tế sau đại dịch và mặt bằng lãi suất huy động - cho vay được các tổ chức tín dụng tiếp tục điều chỉnh giảm nhẹ trong quý IV/2021.
 Kỳ vọng lãi suất tiếp tục giảm

Kỳ vọng lãi suất tiếp tục giảm

Trong những tháng cuối năm, SSI duy trì quan điểm chính sách tiền tệ sẽ tiếp tục nới lỏng để hỗ trợ sự hồi phục của nền kinh tế sau đại dịch, và mặt bằng lãi suất huy động - cho vay sẽ được các tổ chức tín dụng tiếp tục điều chỉnh giảm nhẹ.
Cần phác đồ điều trị đặc biệt cho nền kinh tế

Cần phác đồ điều trị đặc biệt cho nền kinh tế

Tại buổi tọa đàm “COVID-19: Những thách thức và con đường phục hồi cho Việt Nam” do Trường Đại học Ngoại thương tổ chức chiều 8/10, các chuyên gia cho rằng hệ thống chính sách phục hồi kinh tế trong thời gian tới cần sự thống nhất và thiết thực hơn, đặc biệt là phải dễ dàng tiếp cận với doanh nghiệp.
Nông nghiệp - trụ đỡ của nền kinh tế

Nông nghiệp - trụ đỡ của nền kinh tế

Theo số liệu thống kê của ngành nông nghiệp, 9 tháng qua, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản ước đạt trên 67,7 tỷ USD, tăng 27,9% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, xuất khẩu ước đạt trên 35,5 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu ước khoảng 32,2 tỷ USD, tăng 41,6%.
Phục hồi nền kinh tế kéo thị trường bất động sản trở lại

Phục hồi nền kinh tế kéo thị trường bất động sản trở lại

“Nền kinh tế Việt Nam đang chịu nhiều tác động mạnh từ dịch bệnh, do đó cần sự ưu tiên về chính sách. Làm thế nào cho nền kinh tế vận hành trơn tru thì càng tốt. Bởi, đây là điều kiện tiên quyết giúp cho bất động sản trở lại đà tăng trưởng.”, PGS.TS Trần Đình Thiên thông tin.
Tăng trưởng xanh góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế

Tăng trưởng xanh góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế

Quan điểm Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh của Chính phủ đã nêu rõ, tăng trưởng xanh góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế, gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng chống chịu trước các cú sốc từ bên ngoài, hiện thực hóa Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030, hệ thống quy hoạch quốc gia, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực.