Theo chuyên gia, nền kinh tế Trung Quốc suy yếu sẽ có tác động đến quan hệ song phương giữa Trung Quốc và Việt Nam thông qua hai kênh thương mại và đầu tư.
Những gì đang diễn ra trong nội tại nền kinh tế của nhiều nước phát triển trái ngược hoàn toàn với thời kỳ khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 trước đây.
Bất động sản nghỉ dưỡng đang cho thấy những chỉ dấu tốt nhờ vào sự phục hồi của nền kinh tế, đặc biệt là tốc độ tăng trưởng du lịch. Tuy nhiên, để tìm lại thời hoàng kim, loại hình này cần được hóa giải “tử huyệt” lớn nhất mang tên pháp lý.
Các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc đã luôn sử dụng các biện pháp này để kích thích kinh tế tăng trưởng trong bối cảnh phong tỏa do COVID-19 và sự suy giảm của thị trường bất động sản.
Lợi thế lớn từ phát triển kinh tế, hạ tầng phát triển, quỹ đất lớn, tiềm năng tăng giá cao nên bất động sản đô thị vệ tinh tại khu Nam TP. Hồ Chí Minh (TP. HCM) sẽ dẫn dắt thị trường đầu tư năm 2022.
Kinh tế xanh đang trở thành một xu thế trên thế giới có thể áp dụng cho tất cả các nền kinh tế nhằm đối phó với các cuộc khủng hoảng hiện tại và ngăn chặn nguy cơ xảy ra các khủng hoảng trong tương lai.
Thực tiễn điều hành chính sách tiền tệ tại mỗi quốc gia cho thấy, ngân hàng trung ương có thể vận dụng các công cụ chính sách khác nhau nhằm đạt được mục tiêu của mình cũng như yêu cầu của nền kinh tế. Đối với nước ta, với mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò và yêu cầu đối với ngân hàng trung ương về thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội luôn là nhiệm vụ kép: giữ ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Nhu cầu lương thực, thực phẩm toàn cầu đang rất lớn trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine, đi kèm các lệnh cấm vận giữa một số nền kinh tế lớn khiến chuỗi cung ứng bị đứt gẫy. Đây cũng được xem là cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Để thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam chuyển dịch sang phát thải ròng bằng 0, các chuyên gia cho rằng, cần áp dụng những công cụ chính sách đa dạng dựa vào thị trường và các công cụ khác như: Đánh thuế vào hàng hóa nhập khẩu dựa trên carbon; thúc đẩy thương mại hàng hóa xanh; xóa bỏ trợ cấp nhiên liệu hóa thạch...
HSBC vừa điều chỉnh dự báo lạm phát cả năm của hầu hết các nền kinh tế ASEAN, trong đó Việt Nam là quốc gia duy nhất được điều chỉnh giảm, dù chỉ giảm nhẹ từ 3,7% xuống 3,5%.