Giải pháp phát triển thị trường nông sản Việt Nam

Giải pháp phát triển thị trường nông sản Việt Nam

Năm 2023, ngành Nông nghiệp được Thủ tướng Chính phủ giao chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 55 tỷ USD. Trong bối cảnh diễn biến kinh tế thế giới bất định tác động đến hoạt động thương mại và gây khó khăn cho thị trường về đầu ra đòi hỏi ngành Nông nghiệp phải chủ động nắm bắt biến động thị trường, có giải pháp linh hoạt ứng phó để đạt được mục tiêu đề ra. Nhận diện những thách thức đặt ra hiện nay, bài viết khuyến nghị giải pháp nhằm giúp Việt Nam duy trì thị trường nông sản phát triển ổn định, bền vững trong bối cảnh mới.
Thương mại điện tử đã thay đổi ngành nông nghiệp

Thương mại điện tử đã thay đổi ngành nông nghiệp

Theo quan sát của ThS. Nguyễn Bình Minh - Giảng viên chính Bộ môn Thương mại điện tử (Trường Đại học Thương mại), ngày càng có nhiều hộ kinh doanh, hợp tác xã đưa sản phẩm của mình lên sàn thương mại điện tử phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. “Phải nói rằng thương mại điện tử đã giúp cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam được biết đến nhiều hơn”, ông nói.
Giải pháp tăng cường nguồn vốn qua thị trường trái phiếu xanh- bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới và vận dụng tại Việt Nam

Giải pháp tăng cường nguồn vốn qua thị trường trái phiếu xanh- bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới và vận dụng tại Việt Nam

Theo Tổ chức năng lượng quốc tế (IEA), để giảm một nửa lượng khí thải toàn cầu vào năm 2050, thế giới sẽ cần đến 46 nghìn tỷ USD, tương đương với 1 nghìn tỷ USD/năm. Trong bối cảnh đó, trái phiếu xanh được xem như một kênh thu hút vốn mới và là giải pháp hiệu quả, có thể giúp huy động hàng trăm tỷ USD/năm cho phát triển một nền kinh tế xanh và bền vững.
 Chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp cần được triển khai từng bước chắc chắn

Chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp cần được triển khai từng bước chắc chắn

Công tác chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp thời gian qua đã được khởi động và đạt được một số kết quả ban đầu. Tuy nhiên với một khối lượng công việc đồ sộ và nhiều yếu tố kỹ thuật liên quan đòi hỏi ngành cần có từng bước đi chắc chắn để tránh việc bị “lạc hướng”.
Trăn trở phía sau kỷ lục xuất khẩu nông sản

Trăn trở phía sau kỷ lục xuất khẩu nông sản

Trong giai đoạn khó khăn nhất, ngành nông nghiệp vẫn khẳng định vai trò trụ đỡ quan trọng, đóng góp lớn vào tốc tăng trưởng của nền kinh tế, kim ngạch xuất khẩu đạt con số kỷ lục 48,6 tỷ USD. Song, để phát triển bền vững, rõ ràng ngành không thể bằng lòng với thành tích đã đạt được.
Năm 2021: Ngành Nông nghiệp đạt nhiều kết quả vượt bậc

Năm 2021: Ngành Nông nghiệp đạt nhiều kết quả vượt bậc

Giá trị toàn ngành Nông nghiệp ước tính tăng 2,9% trong năm 2021; tỉ lệ số xã chuẩn nông thôn mới đạt 68,2%; kim ngạch xuất khẩu đạt 48,6 tỷ USD. Đây là những thành tựu vượt bậc trong bối cảnh dịch COVID-19. Trên cơ sở đó, ngành nông nghiệp xác định trong năm 2022 sẽ triển khai nhiều biện pháp để chuyển đổi sang tư duy kinh tế nông nghiệp, phát triển chuỗi ngành hàng gia tăng giá trị.
Phát huy vai trò kinh tế tập thể trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp

Phát huy vai trò kinh tế tập thể trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp

Những năm qua, kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) được xem là mắt xích quan trọng trong việc liên kết, hợp tác sản xuất và tiêu thụ nông sản. Tuy nhiên, KTTT và HTX vẫn chưa phát huy hết vai trò trong nền nông nghiệp hiện đại và rất cần sự quan tâm của các cấp, các ngành, nhất là sự chủ động của các thành viên HTX.