Nợ quốc gia của Mỹ lần đầu tiên vượt mức 31.000 tỷ USD

Nợ quốc gia của Mỹ lần đầu tiên vượt mức 31.000 tỷ USD

Theo báo cáo của Bộ Tài chính Mỹ vừa được công bố, tổng nợ quốc gia của Mỹ đã vượt qua mức 31.000 tỷ USD. Như vậy, về cơ bản, mỗi người dân phải gánh một khoản nợ hơn 93.000 USD. Sự gia tăng của lãi suất trong vài tháng qua - lãi suất huy động vốn của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hiện nằm trong khoảng 3% đến 3,35% - đã đẩy nợ quốc gia tăng lên nhanh chóng.
Chưa đến lúc phá giá VND

Chưa đến lúc phá giá VND

Theo chuyên gia, tỷ giá rất ảnh hưởng đến các vấn đề như lạm phát, nợ công và cán cân tổng thể xuất nhập khẩu. Nhưng với các biểu hiện trên thị trường hiện nay, chưa đến mức phải “phá giá” VND.
Chính sách tài khóa - “điểm tựa” tốt cho phục hồi, phát triển kinh tế

Chính sách tài khóa - “điểm tựa” tốt cho phục hồi, phát triển kinh tế

Chia sẻ với phóng viên Tạp chí Tài chính, TS. Võ Trí Thành - Chuyên gia kinh tế, Nguyên phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, trong các gói, chương trình hỗ trợ, vai trò của chính sách tài khóa là rất quan trọng. Nó không chỉ thể hiện ở phạm vi, cách thức, quy mô hỗ trợ, mà còn được coi là “điểm tựa” tốt để phối hợp với chính sách tiền tệ cho phục hồi, phát triển kinh tế…
Nợ công giảm mạnh trong giai đoạn 2016 - 2020

Nợ công giảm mạnh trong giai đoạn 2016 - 2020

Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016 - 2021” tại Phiên họp thứ 15, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính, ngân sách Nguyễn Phú Cường- Phó Trưởng Đoàn giám sát cho biết, bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) bình quân giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 3,37% GDP; Nợ công giảm mạnh từ 63,7% GDP đầu nhiệm kỳ xuống còn 55,2% GDP vào cuối năm 2020 và được cơ cấu lại bền vững, an toàn.
Trao đổi kinh nghiệm quốc tế trong cải cách quản lý nợ công

Trao đổi kinh nghiệm quốc tế trong cải cách quản lý nợ công

Ngày 23/8/2022, Bộ Tài chính phối hợp cùng Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ tổ chức hội thảo về kinh nghiệm quốc tế trong cải cách công tác quản lý nợ công. Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi đồng chủ trì hội thảo cùng đại diện IMF, WB.
Kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu an toàn nợ công, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu an toàn nợ công, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Trong bối cảnh quốc tế có nhiều yếu tố không thuận, công tác quản lý nợ công trong 6 tháng đầu năm 2022 đã bám sát các mục tiêu, nhiệm vụ, kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu an toàn nợ, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, góp phần bồi đắp dư địa chính sách tài khóa để ứng phó với rủi ro vĩ mô.
Quản lý nợ công chặt chẽ, an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Quản lý nợ công chặt chẽ, an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Trong 10 năm qua, các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ trong giới hạn an toàn, góp phần đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và bồi đắp dư địa chính sách tài khóa. Tuy nhiên, khả năng huy động vốn vay ODA, vay ưu đãi ngày càng giảm, trong khi khả năng hấp thụ vốn của thị trường trong nước còn hạn chế, gây ra áp lực trả nợ của Chính phủ tăng cao, khuôn khổ quản lý nợ nước ngoài của quốc gia không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của nước ta... Đây là những vấn đề cần phải đánh giá, phân tích để đưa ra định hướng quản lý nợ công phù hợp, đảm bảo bền vững nợ công, an ninh tài chính quốc gia, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới.