Tỷ lệ nợ xấu của 27 ngân hàng tính đến cuối tháng 9 mới ở mức trung bình 1,76%. Nợ xấu có thể sẽ tiếp tục xấu trong quý IV và gánh nặng dự phòng rủi ro sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận ngân hàng về cuối năm.
Chuyên gia quốc tế cho rằng, việc xử lý nợ xấu nên thực hiện một kế hoạch tổng thể với một khung pháp lý hoàn thiện. Việc xử lý nợ xấu càng sớm càng tốt, cần phải làm thực chất, dựa trên nền tảng tái cấu trúc các khoản nợ một cách bền vững và các tổ chức tài chính quốc tế có thể đóng vai trò hỗ trợ quan trọng.
Như Ngân hàng Nhà nước dự báo trước đó, COVID-19 và đợt giãn cách xã hội kéo dài đã tác động nhất định đến ngành ngân hàng, đặc biệt nợ xấu toàn ngành có xu hướng tăng mạnh trong quý III/2021.
Để hạn chế rủi ro trước những diễn biến khó lường của đại dịch, nhiều ngân hàng lựa chọn chấp nhận hy sinh một phần lợi nhuận để tăng bộ đệm dự phòng nhằm tăng cường năng lực xử lý nợ xấu, chống đỡ tốt hơn với các cú sốc lớn.
Với quy định mới ngăn ngừa các tổ chức tín dụng (TCTD) che giấu nợ xấu, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tiên liệu rủi ro có thể phát sinh trong tương lai.
Hơn 6 năm tái cơ cấu 3 ngân hàng được mua lại với giá 0 đồng vẫn không thể gượng dậy và đứng vững trên thị trường. Có lẽ đã đến lúc Chính phủ cần có giải pháp mạnh mẽ, theo quy luật kinh tế thị trường đào thải các ngân hàng yếu kém hoặc là có các giải pháp quyết liệt để "cứu" các ngân hàng này.
Trung Quốc đang nỗ lực tăng cường bảo vệ hệ thống tài chính do Nhà nước kiểm soát, trong bối cảnh nợ xấu gia tăng, đồng thời có dấu hiệu suy giảm đà tăng trưởng kinh tế.
Nỗi lo gia tăng nợ xấu đang dần hiện hữu vì ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 khiến nhiều doanh nghiệp (DN) không bán được hàng, bị đứt gãy chuỗi sản xuất, giá trị, dẫn đến không trả nợ kịp thời, đầy đủ. Câu hỏi đặt ra hiện nay là phải xử lý nợ xấu ra sao để giảm nhẹ rủi ro không chỉ gây đau đầu cho các ngân hàng mà với cả các nhà điều hành, quản lý.
Điều kiện về nợ xấu khiến doanh nghiệp khó tiếp cận gói vay lãi suất 0% để trả lương ngừng việc cho người lao động và phục hồi sản xuất, nay đã chính thức được gỡ bỏ tại Nghị quyết số 126/NQ-CP.
Nhiều doanh nghiệp cùng kiến nghị, không thể đối thoại với ngân hàng thương mại và khó tiếp cận chính sách là những “nút thắt” trong mong mỏi khơi thông dòng tiền giữa bối cảnh hiện nay.